Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn A | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
* Nhóm 1 : Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 16 và biểu diễn sự phân bố electron ngoài cùng vào các obitan.
Đáp án:
* Nhóm 1 : Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Sự phân bố electron lớp ngoài vào Obitan:
* Nhóm 2 : Viết phản ứng của Oxi với : Na; S ; H2 . Gọi tên sản phẩm
* Nhóm 2 : 4 Na + O2 = 2 Na2O ( Natri oxit )
S + O2 = SO2 ( Khí sunfurơ )
2 H2 + O2 = 2 H2 O ( Nước )
Lưu huỳnh

Ký hiÖu ho¸ häc :
Khèi l­îng nguyªn tö :
Sè thø tù :
CÊu h×nh electron :
Tiết 50
Giới thiệu về lưu huỳnh
Là nguyên tố được biết tới từ thời thượng cổ
Đồng vị trong tự nhiên : 4 đồng vị :
S
32
16
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
là chất rắn, màu vàng , giòn
tan nhiều trong các dung môi hữu cơ :
dẫn điện ,dẫn nhiệt kém
I
không tan trong nước, không thấm nước
( C2H5OH, C6H6 , CS2...)
To sôi: 444,6 oC ; To nóng chảy 112,8 oC
Chú ý
Trạng thái và màu sắc của Lưu huỳnh thay đổi theo nhiệt độ và cùng với nó là sự thay đổi công thức phân tử của Lưu huỳnh.

S8 ? S6 ? S4? S2 ? S
S rắn vàng ? lỏng vàng linh động ? lỏngsánh vàng nâu ( lưu huỳnh dẻo) ? lỏnglinh động ? hơivàng da cam

>160 0C
1000 0C
2000 0C
112,8 0C
187 0C
>300 0C
444,6 0C
Lưu huỳnh là chất độc đối với con người và động vật.
* Không khí có lưu huỳnh dễ bị nhiễm độc qua đường hô hấp.
* Tiếp xúc nhiều với lưu huỳnh dễ bị viêm họng , lở loét.
* Công nhân ở mỏ lưu huỳnh dễ bị dị ứng mắt và cứng hoá tế bào phổi
Bảng độ âm điện:
3p4
3s2
3d
Lưu huỳnh trong tự nhiên:
Trong tự nhiên, hàm lượng S:
- Trong vỏ trái đất chiếm khoảng 0,05% khối lượng
- Trong biển chiếm khoảng 0,08 % khối lượng
Lưu huỳnh trong tự nhiên có:
- Trạng thái tự do : lưu huỳnh đơn chất
- Trạng thái liên kết : hợp chất
- Trong protit S chiếm 0,8% tới 2,4% khối lượng
Lưu huỳnh ở trạng thái tự do:
Thường ở nơi gần núi lửa hoạt động
Do hoạt động lâu bền , của các vi sinh vật trong đất tạo S.
Trữ lượng S lớn ở: Italia, Mĩ , Nhật, Nga.
17
18
S
H2SO4
Cao su
Thuốc trừ sâu
Dược phẩm
Phẩm
nhuộm
Diêm
Thuốc súng đen
Mục đích sử dụng lưu huỳnh
Sản xuất H2SO4
Điều chế
Sunphit
phẩm nhuộm
Lưu hoá cao su
Diêm,
Thuốc
chữa
bệnh
ngoài da
Sản xuất lưu huỳnh
* Từ mỏ lưu huỳnh : lưu huỳnh đơn chất
* Từ các nguồn khác : quặng sunfua , sunfat...
ngoài ra còn có các cách sau :
- Từ khí đốt tự nhiên : qua H2S
- Từ chế biến dầu mỏ và than : qua H2S
- Từ khí thải nhà máy luyện kim màu : qua SO2
- Từ khí thải nhà máy nhiệt điện : qua SO2
Bài tập củng cố
Nêu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa Oxi và Lưu huỳnh
Giống nhau:
- Đều là những phi kim có tính oxi hoá
- Các phản ứng đều thuộc loại oxi hoá - khử
- Đều có số oxi hoá -2 trong hợp chất với kim loại và hiđro
Khác nhau:
- S còn thể hiện tính khử
- S có tính oxi hoá kém Oxi
- S có mức oxi hoá dương: +4 , +6 trong hợp chất với Oxi
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Bài 1:
Các chất sau chất nào tác dụng với lưu huỳnh ?
H2 ; Al ; Au ; N2 ; Fe
A : H2 ; N2 ; Fe
B : H2 ; Al ; Fe
C : Al ; Au ; Fe
D : H2 ; N2 ; Fe
Đáp án : B
BàI tập
BàI tập
Bài 2:
A) Có hỗn hợp bột : S và NaCl . Hãy nêu cách tách riêng S.
B) Có hỗn hợp bột : S và Fe. Hãy nêu cách tách riêng S.

Đáp án :
A) Hoà tan hỗn hợp trong nước khi đó NaCl tan hết còn lại S
B) Hoà tan hỗn hợp trong dung dịch HCl dư khi đó Fe tan hết còn lại S.

Bµi 3:

Nung nóng hỗn hợp 2,8g bột Fe và 3,2g bột S tới phản ứng hoàn toàn. thu được chất rắn A. Hỏi:
1) A gồm những chất nào, bao nhiêu gam ?
2) Hoà tan A = dung dịch HCl dư được m gam chất rắn B. Tìm m ?
BàI tập
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn A
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)