Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Duơng Thị Bắc | Ngày 10/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT 67 : LƯU HUỲNH




Giáo viên : Dương Thị Bắc
Trường THPT Lạng Giang số 3
I- Tính chất vật lí của lưu huỳnh
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
I- Tính chất vật lí của lưu huỳnh
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
S có 2 dạng thù hình là: Lưu huỳnh tà phương (S?) và lưu huỳnh đơn tà (S?)
S tà phương kém bền hơn so với S đơn tà
Khối lượng riêng của S tà phương lớn hơn
Nhiệt độ nóng chảy của S tà phương nhỏ hơn
Nhiệt độ bền của S đơn tà nhỏ hơn
S tà phương và đơn tà đều cấu tạo tà vòng S8
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
* Chú ý: Trong các phương trình ta chỉ viết là S
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1, Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt...)
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1, T¸c dông víi kim lo¹i vµ hi®ro
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1, T¸c dông víi kim lo¹i vµ hi®ro
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
Sản phẩm của lưu huỳnh với kim loại là muối sunfua.
(Ứng dụng để thu hồi Hg)
Tính chất hoá học của phi kim?
1, T¸c dông víi kim lo¹i vµ hi®ro
a, Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
b, Tác dụng với Hidro.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
* Kết luận:
3, Tác dụng với phi kim hoạt động hơn .
S + O2 SO2
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
Lưu huỳnh
S

Sản xuất H2SO4


Lưu hoá cao su

Sản xuất thuốc trừ sâu
Sản xuất
thuốc súng, diêm
Sản xuất dược phẩm
III. ứng dụng của lưu huỳnH
IV. Sản xuất lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh
Nén nước siêu nóng vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy đất
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí
2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
Dùng H2S để khử SO2
2H2S + SO2 ? 3S + 2H2O
Bài tập vận dụng.
Đáp án 1
0 t0 -2
S + Zn = ZnS
(oxh)
0 t0 -2
S + C = CS2
(oxh)
0 t0 +4
S + O2 = SO2
(khử)
- S là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và phi kim có độ âm điện nhỏ hơn
- S là chất khử trong phản ứng với O2
Đáp án 2
1. Viết phản ứng của S với: Zn, C, O2.
Nêu vai trò của S trong các phản ứng đó?
2. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh về tính chất hoá học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Duơng Thị Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)