Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hùng | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ :
Bài 1: Cho biết đặc điểm cấu tạo và vị trí của oxi và lưu huỳnh
Bài 2 : Oxi tác dụng với các chất nào sau đây
A. Na , H2 , Ag
B. Cu , H2 , CO
C. Au , CO2 , Al
D. CO , Fe , Pt
Oxi
Lưu huỳnh
Z = 8
Chu kì 2
Nhóm VIA
Cấu hình e : 1s22s22p4
Có 6e ở lớp ngoài cùng
Z = 16
Chu kì 3
Nhóm VIA
Cấu hình e : 1s22s22p63s23p4
Có 6e ở lớp ngoài cùng
Bài 30 : Lưu Huỳnh
A) Cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
Cấu tạo
Xem trên bảng và nghiên cứu SGK
II) Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tà phương (S? )
Lưu huỳnh đơn tà (S? )
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
Phân tử
lưu huỳnh S8
Chuỗi có 8 nguyên
tử lưu huỳnh
Phân tử lớn có n
nguyên tử S : Sn
Sự biến đổi S8 thành S
Phân tử lưu huỳnh
nguyên tử lưu huỳnh
Khi thay đổi nhiệt độ
+) Mầu sắc : Biến đổi từ vàng ? nâu đỏ
+) Trạng thái : Từ rắn ? lỏng ? hơi
Kết luận
Bài 30 : Lưu Huỳnh
A) Cấu tạo đơn chất, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.
Cấu tạo.
Xem trên bảng
II) Tính chất vật lí.
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
III) Trạng thái tự nhiên.
Lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành mỏ lớn
B) Cấu tạo phân tử, vị trí và tính chất hóa học.
I) Vị trí.
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
Nghiên cứu SGK
II)Tính chất hóa học
a) Tác dụng với kim loại tạo muối sunfua
Fe0 + S0 Fe+2S-2
Hg0 + S0 Hg+2S-2
b) Tác dụng với hidro tạo khí hidro sunfua
H02 + S0 H+12S-2
t0
t0
1) S thể hiện tính oxi hóa
3) Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
S0 + 2H2S+6O4 đ,n 3S+4O2 + 2H2O
4) Tác dụng với phi kim
S0 + O20 S+4O2-2

S0 + 3F02 S+6F-16
t0
t0
S thể hiện tính khử
IV) ứng dụng của lưu huỳnh.
+ 90% lưu huỳnh để sản xuất H2SO4
+ 10% lưu huỳnh để lưu hóa cao su, sản xuất diêm, chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm
VI) Bài tập
Câu 1: Các đơn chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
A. S , Cl2 , Br2

B. Cl2 , O3 , S

C. Na , F2 , S

D. Br2 , O2 , Ca

Câu 2: Phản ứng nào lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử
A. Zn + S ? ZnS
B. S + O2 ? SO2
C. H2 + S ? H2S
D. Hg + S ? HgS
0 +4
Câu 3: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
A. Cu + S ? CuS
B. S + O2 ? SO2
C. S + 6HNO3 ? H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
D. Cả B và C
0 -2
Câu 4: Giải thích vì sao lưu huỳnh có số oxi hóa -2 , +4 , +6.
+) Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4
+) Vì có 6e ngoài cùng nó nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm ? số oxi hóa -2
+) ở trạng thái kích thích điện tử ở phân lớp 3p và 3s lần lượt nhẩy sang phân lớp 3d còn trống ? có 4 hoặc 6 điện tử độc thân ? nhường cả 4 hoặc 6 điện tử này đi ? số oxi hóa +4 hoặc +6
Trả lời
S
S-2


S+4
S+6
Câu 5: Hãy tìm câu trả lời thích hợp ở cột B để ứng với câu hỏi ỏ cột A
Số oxi hóa có thể của lưu huỳnh
Số oxi hóa có thể có của oxi
Số oxi hóa có thể có của Clo
Cột A
-1 , 0 , +1 , +3 , +5 , +7
-2 , 0 , +4 , +6
-2 , 0
-1 , 0 , +3
Cột B
Trả lời
1 - b
2 - c
3 - a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)