Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tú |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1- Giấy quì tím tẩm KI ngã sang màu hồng khi gặp ozon.
2- Giấy tẩm KI và hồ tinh bột hoá xanh khi gặp ozon.
S
3- Oxi không phản ứng với halogen
Chọn đúng hoặc sai
Đ
Đ
Đ
4- Oxi phản ứng với cả phi kim hoặc kim loại ,chất vô cơ hoặc hữu cơ.
Phản ứng của ozon và dung dịch KI:
2KI + O3 + H2O = I2 + 2KOH + O2
KOH làm quì tím hoá xanh
I2 làm giấy có tẩm hồ tinh bột hoá xanh
GVHD : Phạm Thị Minh
Giáo Sinh: Trương Ngọc Thạch
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hoá học
1- Tính oxi hoá
2- Tính khử
IV- Ứng dụng
V- Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Nguyên tử lưu huỳnh
I- Vị trí ,cấu hình electron nguyên tử
Số hiệu nguyên tử: 16
Nhóm : VIA
Chu kỳ : 3
Cấu hình :1s22s22p63s23p4
II-Tính chất vật lí
- lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, giòn.
- Không tan trong nước,tan trong dung môi hữu cơ (Rượu ,Benzen…).
- Dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
1>Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tà phương (Sα).
Lưu huỳnh đơn tà (Sβ).
Hai dạng thù hình trên có thể biến đổi qua lại theo nhiệt độ.
t0
Trên 95.5oc, Sα chuyển dần thành Sβ
Dưới 95.5oc, Sβ chuyển dần thành Sα
2> Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
s8
s4
S (17000c)
s2
s6
số oxi hoá tăng
số oxi hoá giảm
S0
S+4, S+6 :
S-2 :
Chất khử
Chất oxi hoá
H2S
(FeS)
S
SO2
SO3
(H2SO4)
-2
0
+4
+6
-2
+6
III-Tính chất hóa học
Hg + S =
1-Tính oxi hoá :
S + chất khử (Kim loại (trừ Au, Ag và Pt),Hiđro) Hợp chất Sunfua
Ví dụ :
Fe + S =
?
H2 + S =
?
FeS
H2S
-2
0
0
-2
to
to
HgS
?
0
-2
III-Tính chất hoá học
2- Tính khử :
S + O2 =
?
SF6
Lưu huỳnh tác dụng hầu hết với tất cả các phi kim (trừ Nitơ, Iot)
Ví dụ :
0
+4
to
S + 3F2 =
SO2
tO
0
+6
?
IV-Ứng dụng
Sản xuất axit sunfuric.
Lưu hoá cao su.
Sản xuất chất dẻo ebonit.
Trừ sâu bệnh.
Chế thuốc súng đen.
Chế tạo diêm.
Sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm.
V-Trạng thái tự nhiên và điều chế
* Dạng tự do trong mỏ lưu huỳnh
* Dạng hợp chất:
+Spirit (FeS2)
+Xfalerit (SnS)
+Galen (PbS)
+Thạch cao (CaSO4.2H2O)
-Trong protein của động vật và thực vật
-Trong các quặng
CỦNG CỐ
0 - S
-2 - H2S
+4 - SO2
+6 – SF6
Muối sunfua
Tính oxi hoá
Tính khử
+Hiđro, Kim loại
+ O2
+ F2
Tính khử
Bài tập củng cố
Nung nóng hỗn hợp bột Fe với S ; sau khi phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl loãngvào , người ta thu được hỗn hợp khí.
Hỗn hợp khí đó là :
A- H2 , H2S
B- H2 và hơi lưu huỳnh
C- H2S và Cl2
D- H2 và Cl2
Bài giải
to
Fe + S = FeS
FeS+2HCl = FeCl2 + H2S
Fe (dư) + 2HCl = FeCl2 + H2
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và xác định vai trò (tính oxi hoá hoặc tính khử) của các chất chứa lưu huỳnh trong mỗi phản ứng:
3. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
1. Fe + S → FeS
to
4. S + O2 → SO2
to
Chất oxi hoá
Chất khử
Chất khử
Về làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 ,5 SGK
2. FeS+HCl=FeCl2 +H2S
2- Giấy tẩm KI và hồ tinh bột hoá xanh khi gặp ozon.
S
3- Oxi không phản ứng với halogen
Chọn đúng hoặc sai
Đ
Đ
Đ
4- Oxi phản ứng với cả phi kim hoặc kim loại ,chất vô cơ hoặc hữu cơ.
Phản ứng của ozon và dung dịch KI:
2KI + O3 + H2O = I2 + 2KOH + O2
KOH làm quì tím hoá xanh
I2 làm giấy có tẩm hồ tinh bột hoá xanh
GVHD : Phạm Thị Minh
Giáo Sinh: Trương Ngọc Thạch
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hoá học
1- Tính oxi hoá
2- Tính khử
IV- Ứng dụng
V- Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Nguyên tử lưu huỳnh
I- Vị trí ,cấu hình electron nguyên tử
Số hiệu nguyên tử: 16
Nhóm : VIA
Chu kỳ : 3
Cấu hình :1s22s22p63s23p4
II-Tính chất vật lí
- lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, giòn.
- Không tan trong nước,tan trong dung môi hữu cơ (Rượu ,Benzen…).
- Dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
1>Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tà phương (Sα).
Lưu huỳnh đơn tà (Sβ).
Hai dạng thù hình trên có thể biến đổi qua lại theo nhiệt độ.
t0
Trên 95.5oc, Sα chuyển dần thành Sβ
Dưới 95.5oc, Sβ chuyển dần thành Sα
2> Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
s8
s4
S (17000c)
s2
s6
số oxi hoá tăng
số oxi hoá giảm
S0
S+4, S+6 :
S-2 :
Chất khử
Chất oxi hoá
H2S
(FeS)
S
SO2
SO3
(H2SO4)
-2
0
+4
+6
-2
+6
III-Tính chất hóa học
Hg + S =
1-Tính oxi hoá :
S + chất khử (Kim loại (trừ Au, Ag và Pt),Hiđro) Hợp chất Sunfua
Ví dụ :
Fe + S =
?
H2 + S =
?
FeS
H2S
-2
0
0
-2
to
to
HgS
?
0
-2
III-Tính chất hoá học
2- Tính khử :
S + O2 =
?
SF6
Lưu huỳnh tác dụng hầu hết với tất cả các phi kim (trừ Nitơ, Iot)
Ví dụ :
0
+4
to
S + 3F2 =
SO2
tO
0
+6
?
IV-Ứng dụng
Sản xuất axit sunfuric.
Lưu hoá cao su.
Sản xuất chất dẻo ebonit.
Trừ sâu bệnh.
Chế thuốc súng đen.
Chế tạo diêm.
Sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm.
V-Trạng thái tự nhiên và điều chế
* Dạng tự do trong mỏ lưu huỳnh
* Dạng hợp chất:
+Spirit (FeS2)
+Xfalerit (SnS)
+Galen (PbS)
+Thạch cao (CaSO4.2H2O)
-Trong protein của động vật và thực vật
-Trong các quặng
CỦNG CỐ
0 - S
-2 - H2S
+4 - SO2
+6 – SF6
Muối sunfua
Tính oxi hoá
Tính khử
+Hiđro, Kim loại
+ O2
+ F2
Tính khử
Bài tập củng cố
Nung nóng hỗn hợp bột Fe với S ; sau khi phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl loãngvào , người ta thu được hỗn hợp khí.
Hỗn hợp khí đó là :
A- H2 , H2S
B- H2 và hơi lưu huỳnh
C- H2S và Cl2
D- H2 và Cl2
Bài giải
to
Fe + S = FeS
FeS+2HCl = FeCl2 + H2S
Fe (dư) + 2HCl = FeCl2 + H2
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và xác định vai trò (tính oxi hoá hoặc tính khử) của các chất chứa lưu huỳnh trong mỗi phản ứng:
3. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
1. Fe + S → FeS
to
4. S + O2 → SO2
to
Chất oxi hoá
Chất khử
Chất khử
Về làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 ,5 SGK
2. FeS+HCl=FeCl2 +H2S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)