Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thuý | Ngày 10/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 30: Lưu huỳnh

I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:
Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 , cã 6e líp ngoµi cïng
Chào mừng các thầy cô tới dự lớp 10 b1
I. T�NH CH?T V?T L� .
*L­u huúnh lµ chất rắn, mµu vµng,kh«ng tan trong H2O,nh­ng tan trong một số dung m«i hữu cơ: dầu hoả, benzen, cacbonsunfua...
*ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
Dựa vào cấu tạo và độ âm điện của lưu huỳnh hãy cho biết tính chất hoá học của lưu huỳnh
Sản phẩm của l­u huỳnh với kim loại là muối sunfua.
(Ứng dụng để thu hồi Hg)
1. TÝnh oxi ho¸:
o
-2
oxh
-Tác dụng với kim loại
oxh
oxh
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
-Tác dụng với hiđro
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
Em hãy cho biết trong các phản ứng với kim loại và hiđro lưu huỳnh đóng vai trò gì ?
* Trong các phản ứng với kim loại và hiđro lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá.
-Tác dụng với hiđro
S + 2e = S-2
II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S + O2 = SO2
S + 3F2 = SF6
o
o
+6
+4
Em hãy cho biết trong các phản ứng phi kim lưu huỳnh đóng vai trò gì ?
*Trong các phản ứng với phi kim lưu huỳnh thể hiện tính khử
S = S+4 + 4e
S = S+6+ 6e
2. Tính khử
t0
t0
* Kết luận:
1. Lưu huỳnh trong tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh:
*Thuộc loại nguyên tố phổ biến.
-Có nhiều ở dạng tự do.
-Có thêm ở dạng hợp chất: Mỏ quặng: pirit FeS2, galen PbS, mỏ muối sunfat....
* Khai thác lưu huỳnh trong mỏ
iii. Lưu huỳnh trong tự nhiên,ứng dụng của lưu huỳnh:
Câu 1: Lưu huỳnh có khả năng thể hiện vai trò là:
Là chất oxi hóa
B. Là chất khử
C. Không là chất oxi hóa, chất khử
D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?

A. S + O2 = SO2
B. S + 4 HNO3 = SO2 + 4 NO2 + 2 H2O
C. S + Zn = ZnS
D. S + Na2SO3 = Na2S2O3

Bài tập vận dụng.
Bài tập vận dụng.
1. Viết phản ứng của S với: Zn, C, O2.
Nêu vai trò của S trong các phản ứng đó?
2. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh về tính chất hoá học.
Xin cảm ơn các thầy cô đã dự tiết học của lớp 10B1

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)