Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Hồ Thị Hồng Nhung | Ngày 10/05/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:


BÀI 30: LƯU HUỲNH
(Lớp 10 cơ bản)


KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Câu 1: Đây là một công cụ không thể thiếu để học hóa học, do một nhà hóa học người Nga phát minh ra vào thế kỉ 19?

Đáp án câu 1: Bảng hệ thống tuần hoàn
1
2
3
4
Câu 2: Nguyên tử khối của oxi là bao nhiêu ?
Đáp án câu 2: Nguyên tử khối của oxi là 16
Câu 3: Tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân gọi là gì ?
Đáp án câu 3: Nguyên tố hoá học
Câu 4: Một loại axit được ứng dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp cũng như trong cuộc sống ?
Đáp án câu 4 : axit sunfuric
Trò chơi
Lưu huỳnh dạng bột
Lưu huỳnh dạng tinh thể
BÀI 30: LƯU HUỲNH
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH


- Cấu hình electron
16S : 1s22s22p63s23p4

- Độ âm điện 2.58

1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Sß bền hơn Sα
- Đều cấu tạo từ các vòng S8
- Khối lượng riêng Sß nhỏ hơn Sα
- Nhiệt độ nóng chảy của Sß lớn hơn Sα
- Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lí
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý
- Nguyên tử lưu huỳnh có 6e ở lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân.
(Trạng thái cơ bản)
- Ngyên tử lưu huỳnh có phân lớp d còn trống nên được kích thích
3s2
3p4
3p3
3d1
(Trạng thái kích thích thứ 1)
3s1
3d2
3d0
(Trạng thái kích thích thứ 2)
- Lưu huỳnh phản ứng với các chất oxi hoá mạnh thì sẽ có số oxi hoá dương (+4, +6).
- Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh: -2, 0, +4,+6
- Lưu huỳnh có thể:

+ Nhường electron: thể hiện tính khử

+ Nhận electron: thể hiện tính oxi hoá.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Dùng để sản xuất H2SO4

- Lưu hoá cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, chất trừ sâu, diệt nấm trong nông nghiệp…
1. Trạng thái tự nhiên
- Tồn tại ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất.
- Tồn tại ở dạng hợp chất như các muối sunfua, muối sunfat
2. Sản xuất lưu huỳnh
b, Phương pháp hoá học
a, Khai thác lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất bằng phương pháp Frasch
Tách lưu huỳnh trong các khí thải như H2S, SO2…
Bài tập
Câu 1 : Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Hãy viết CTCT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau:
119oC b. 187oC
c. 1400oC d. 1700oC
Câu 2. Lưu huỳnh tác dụng được với chất nào trong số những chất sau đây. Viết ptpư (nếu có) và xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng.
Fe, Cu, Au, O2, F2, HCl, H2SO4 đặc.
XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)