Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Đoàn | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Hãy cho biết các dạng thù hình của Oxi?
So sánh tính chất hoá học của các dạng thù hình
đó . Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

*Oxi có hai dạng thù hình là: O2 và O3
*O3 và O2 đều là chất oxi hoá mạnh, trong đó O3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
* PTPƯ:
Ag + O2 → Không xảy ra

Ag + O3 → Ag2O + O2
KHHH : 16S
KLNT : 32
Cấu hình e- : 1s22s22p63s23p4
Độ âm điện : 2,58
Các dạng thù hình của lưu huỳnh:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh:
* Lưu huỳnh tác dụng với sắt
90%:Sản xuất Axitsunfuric
10%: Lưu hoá cao su;
sản xuất tẩy chất trắng
bột giấy; diêm; chất dẻo….
FeS2
CaSO4.2H2O
Câu 1
Cấu hình e- nào ở cột bên trái tương ứng với nguyên
tử nào ở cột bên phải?
Cấu hình e-
1s22s22p4
1s22s22p63s23p6
1s22s22p5
1s22s22p63s23p5
Nguyên tử
S
O
Cl
F
P

A-b
B-a
C-d
D-c

Câu 2
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của
lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử.
Câu 3
Một hỗn hợp chất rắn gồm lưu huỳnh và bột sắt. Nêu
phương pháp hoá học tách riêng bột lưu huỳnh ra
khỏi hỗn hợp. Viết PTHH?
Có nhiều phương pháp tách S ra khỏi hỗn hợp bột S
và bột Fe.
Sau đây là một ví dụ:
Khuấy hỗn hợp bột S và Fe trong dung dịch HCl hoặc
dung dịch H2SO4 loãng,dư cho đến khi không còn bọt khí
thoát ra. Lọc hỗn hợp sau phản ứng và rửa sạch, được
bột lưu huỳnh.
PTHH: Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)