Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Lê Hữu Hà | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi: So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon. Dẫn ra phương trình minh họa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình : Lưu huỳnh nguyên chất
lưu huỳnh dạng bột
lưu huỳnh dạng tinh thể
I, VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Nhóm VIA, chu kỳ III
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Cấu hình electron
Lớp ngoài cùng có 6e
I .Tính ch?t v?t l�.
1 . Hai d?ng th� hình c?a luu hu?nh:
+ Lưu huỳnh tà phương (S?)
+ Lưu huỳnh đơn tà (S?)

2 . ?nh hu?ng c?a nhi?t d? d?n tính ch?t v?t lí
LƯU HUỲNH
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0
-2
+4
+6
Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất sau
Tính oxi hóa
Tính khử
TN : Fe + S
2
1 . L­u huúnh t¸c dông víi kim lo¹i vµ hi®ro:
a)Tác dụng với kim loại:
Kim loại + S → Muối sunfua.
Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường.


b) T�c d?ng v?i hidro

(Hidro sunfua)
Mùi trứng thối
Nhận xét sự thay đổi số oxh của S, từ đó suy ra vai trò
của S trong các phản ứng?
TK: S giảm số oxh từ 0 xuống -2 thể hiện vai trò là chất oxh khi tác dụng với kim loại và H2.

2 . L�u hu�nh t�c dơng víi phi kim:
� nhiƯt �� th�ch hỵp l�u hu�nh t�c dơng víi m�t s� phi kim m�nh h�n: O2, Cl2, F2.
0 0 +4-2
S + O2 ? SO2

S + 3F2 ? SF6

TN
Nhận xét sự thay đổi số oxh của S, từ đó suy ra vai trò của S trong các phản ứng?

KL: S tăng số oxh từ 0 lên +4 hoặc +6, S thể hiện vai trò là chất khử.
SX chất tẩy trắng bột giấy
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
Chất trừ sâu và diệt nấm trong công nghiệp
IV. ỨNG DỤNG
- Mỏ lưu huỳnh
- Quặng chứa lưu huỳnh
pyrit
xphalerit
galen
Thạch cao
V. Tr¹ng th¸I tù nhiªn vµ s¶n xuÊt l­u huúnh
Trạng thái tự nhiên
Hình : Lưu huỳnh trong tự nhiên

Hình : Sản xuất lưu huỳnh

Bài tập củng cố
Câu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của S:
a. S chỉ có tính oxi hóa.
b. S chỉ có tính khử.
c. S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
d. S có tính oxi hóa, không có tính khử.

Câu 2:Xác định tính oxi hoá, tính khử của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:
a. S + 6HNO3  H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O
b. S + 2H2SO4đ  3SO2 + 2H2O
Bài tập 3
So sánh tính oxh của S và oxi , ví dụ chứng minh?
Tính oxh của oxi mạnh hơn S vì:
+) bán kính ngtử nhỏ hơn.
+) độ âm điện lớn hơn(3,44 > 2,58).
Ví dụ:
O2 oxihóa được S-2
H2S + O2
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 2: Trong phản ứng hóa học
S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)