Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Dương | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CỦ

1.Viết trình phương phản ứng
xảy ra khi cho các chất sau
tác dụng với O2 , nhiệt độ :
2. Hãy nhận xét tính chất hoá học của Oxi ?
Câu 1:
Trong các phản ứng ở câu (1) thì số oxi hoá của Oxi giảm từ 0 xuống –2 .Vì vậy , tính chất hoá học đặc trưng của Oxi là tính oxi hoá
CÂU 2:
S
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
XEM BẢNG TUẦN HOÀN
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
200C 1190C 1870C 4450C
S8

S4
4450

S2
14000
S
17000
Màu của lưu huỳnh thay đổi theo nhiêt độ và kèm theo thay đổi cấu tạo:
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Độ âm điện: 2,58
+ S thể hiện tính oxi hoá
+ S thể hiện tính khử (xem phim)

- Tính chất hoá học đặc trưng
III. Ứng dụng của lưu huỳnh
-Lưu hoá cao su
Các ứng dụng khác:
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH.
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
FeS2
CaSO4
- Khai thác: bơm nước siêu nóng (1700C) vào mỏ,lưu huỳnh nóng chảy, đảy lên mặt đất. Sau đó loại bỏ tạp chất.
1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của
lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính
khử.
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
2. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S
B. S, Cl2, Br2
C. Na, F2, S
D. Br2, O2, Ca
3. Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng oxi hóa khử sau
2S + C CS2

3S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

S + 6HNO3(đặc) H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O
0
0
+4
-2
0
+4
-2
0
+5
+6
+4
S: CHẤT OXI HÓA
S: TỰ OXI HÓA – KHỬ
S: CHẤT KHỬ
Bài tập củng cố
4.Một hỗn hợp chất rắn gồm lưu huỳnh và bột sắt. Nêu
phương pháp hoá học tách riêng bột lưu huỳnh ra
khỏi hỗn hợp. Viết PTHH?
Bài tập củng cố

Khuấy hỗn hợp bột S và Fe trong dung dịch HCl hoặc
dung dịch H2SO4 loãng,dư cho đến khi không còn bọt khí
thoát ra. Lọc hỗn hợp sau phản ứng và rửa sạch, được
bột lưu huỳnh.
PTHH: Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Bài 5: Gọi số mol của Al là a(mol), của Fe là b(mol)
27a + 56b = 1,10 (1)
Viết ptpư
2Al + 3S → Al2S3
a 3a/2
Fe + S → FeS
b b
Dựa vào ptpư: 32(3a/2 + b) = 1,28 (2)
Giải hệ hai phương trình tìm được số mol 2 kim loại trong hỗn hợp, từ đó tính được khối lượng và suy ra thành phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)