Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Trần Hữu Phúc | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

LƯU HU?NH
S
16
32
I. Tính chất vật lý
- Rắn, giòn, màu vàng
- Không tan trong nước
- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: rượu, benzen….
- Dẫn nhiệt, dẫn điện kém
I.1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
I.2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo của phân tử S
200C 1190C 1870C 4450C
II.Tính chất hoá học
3s
Số oxi hóa của S có thể có là: -2 0 +4 +6
Trạng thái cơ bản
Trạng thái kích thích
3p
3d


II.2. Tác dụng với hiđrô và kim loại
H2(khớ) + S(l?ng) ? H2S(khớ)ư
Mùi trứng thối
Hiđrô sunfua
0
0
-2
+1
II.2. Tác dụng với hiđrô và kim loại
to
II.2. Tác dụng phi kim
III. Ứng dụng của lưu huỳnh
-Lưu hoá cao su
Các ứng dụng khác:
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
Lưu huỳnh trong tự nhiên
III. Sản xuất lưu huỳnh
1.Phương pháp vật lý
- Dùng khai thác S tự do trong lòng dất
- Phương pháp Frash
Phương pháp Frasch
Nước siêu nóng
Không khí nén
Lưu huỳnh lỏng
S lỏng
Tảng lưu huỳnh
CN luyện kim
SO2
Khí tự nhiên
H2S
S
III.2.Phương pháp hoá học
Oxi hoá
Khử
+4
0
-2
CÂU 1 :
Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Viết CTCT của S ở các nhiệt độ sau:
1870C
1190C
14000C
17000C
a
b
c
d
Sn
S8
S2
S
Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3đậm đặc đun nhẹ. Hiện tượng sau phản ứng là:
Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra, mùi xốc

Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra.
Lưu huỳnh không phản ứng
Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng
CÂU 2 :
Câu 3: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
Cl2, O3, S.
S, Cl2, Br2
Na, F2, S
Br2, O2, Ca.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)