Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Bình |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
a.Viết cấu hình electron,xác định vị trí của oxi
Trong bảng HTTH?
b.Viết PTPƯ của oxi với: Zn, H2, CO.
Cho biết vai trò của oxi trong các PƯ đó?
Câu 1. Biết oxi có Z = 8
a.Viết cấu hình electron,xác định vị trí của S
Trong bảng HTTH?
b.Xác định số oxi hóa của S trong các chất: H2S, SO2, S
H2SO4, SO3, Na2S?
Câu 2. Biết S có Z = 16
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
II.Tính chất vật lí
Lưu huỳnh trong tự nhiên
Mô hình cấu tạo vòng của Phân tử lưu huỳnh ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C
LƯU HUỲNH
I.Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lí
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
CTPT:S8
Tiết 51
Thí nghi?m: Nung S trên ngọn lửa
Rắn,
vàng
S8 dạng vòng
1190C
Lỏng,
vàng
S8 dạng vòng
1870C
L?ng, quánh nhớt,
nâu đỏ
S8 vòng bị đút gãy
4450C
Hơi
S6; S4; S2; S tuỳ theo t0.
LƯU HUỲNH
I.Vị trí, cấu hình e ntử
II.Tính chất vật lí
Tiết 51
Trong PƯ hóa học người ta dùng kí hiệu là S
Tính chất vật lí: SGK-129-130
2.?nh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
III.Tính chất hóa học của S
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Kết luận:
Khi phản ứng với phi kim hoạt động hơn, S
thể hiện tính khử.
Câu hỏi: Từ thực nghiệm,em có kết luận gì về tính chất
hóa học của S ?
Câu hỏi:
Từ thí nghiệm S phản ứng với oxi, hãy so sánh tính oxi hóa của oxi và S ?
Kết luận:
Khi phản ứng với kim loại và hiđro, S thể
hiện tính oxi hóa.
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh
Câu hỏi: Hãy cho biết ứng dụng của S ?
LƯU HUỲNH
I.Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hóa học
Tiết 51
S
H2SO4
Cao su
Thuốc trừ
sâu
Dược phẩm
Chất tảy
màu
Diêm.
Thuốc
súng đen
Phẩm nhuộm
V.Trạng thái tự nhiên và xản suất lưu huỳnh
Mỏ đơn chất lưu huỳnh
SGK-T131
Nhà máy khai thác và chế biến
lưu huỳnh
Bài tập củng cố
Bi 1 :Nêu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa Oxi và Lưu huỳnh
Giống nhau:
- Đều là những phi kim có tính oxi hoá
- Các phản ứng đều thuộc loại oxi hoá - khử
- Đều có số oxi hoá -2 trong hợp chất với kim loại và hiđro
Khác nhau:
- S còn thể hiện tính khử
- S có tính oxi hoá kém Oxi
- S có mức oxi hoá dương: +4 , +6 trong hợp chất với Oxi
Bài tập củng cố
Bài 4(SGK-132). Cho Zn = 65, S = 32
Hướng dẫn:
-Tìm nZn và nS:
- Viết PTPƯ
- Xác định xem hai chất có
PƯ hết với nhau không
Zn còn dư sau khi PƯ kết thúc.
Trong ống nghiệm còn Zn, ZnS
- Tìm nZnS dựa vào
nS hoặc nZn theo PTPƯ.
nZn = 0,01 mol và nS = 0,007 mol
Zn + S ZnS
Nếu có chất còn dư thì
dựavào số mol chất PƯ
hết để giải
Theo PƯ nZn dư = 0,03 mol;
nZnS = 0,07 mol.
mZn = 0,03.65 = 1,95g;
mZnS = 0,07.97 = 6,79g.
a.Viết cấu hình electron,xác định vị trí của oxi
Trong bảng HTTH?
b.Viết PTPƯ của oxi với: Zn, H2, CO.
Cho biết vai trò của oxi trong các PƯ đó?
Câu 1. Biết oxi có Z = 8
a.Viết cấu hình electron,xác định vị trí của S
Trong bảng HTTH?
b.Xác định số oxi hóa của S trong các chất: H2S, SO2, S
H2SO4, SO3, Na2S?
Câu 2. Biết S có Z = 16
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
II.Tính chất vật lí
Lưu huỳnh trong tự nhiên
Mô hình cấu tạo vòng của Phân tử lưu huỳnh ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C
LƯU HUỲNH
I.Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lí
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
CTPT:S8
Tiết 51
Thí nghi?m: Nung S trên ngọn lửa
Rắn,
vàng
S8 dạng vòng
1190C
Lỏng,
vàng
S8 dạng vòng
1870C
L?ng, quánh nhớt,
nâu đỏ
S8 vòng bị đút gãy
4450C
Hơi
S6; S4; S2; S tuỳ theo t0.
LƯU HUỲNH
I.Vị trí, cấu hình e ntử
II.Tính chất vật lí
Tiết 51
Trong PƯ hóa học người ta dùng kí hiệu là S
Tính chất vật lí: SGK-129-130
2.?nh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
III.Tính chất hóa học của S
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Kết luận:
Khi phản ứng với phi kim hoạt động hơn, S
thể hiện tính khử.
Câu hỏi: Từ thực nghiệm,em có kết luận gì về tính chất
hóa học của S ?
Câu hỏi:
Từ thí nghiệm S phản ứng với oxi, hãy so sánh tính oxi hóa của oxi và S ?
Kết luận:
Khi phản ứng với kim loại và hiđro, S thể
hiện tính oxi hóa.
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh
Câu hỏi: Hãy cho biết ứng dụng của S ?
LƯU HUỲNH
I.Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hóa học
Tiết 51
S
H2SO4
Cao su
Thuốc trừ
sâu
Dược phẩm
Chất tảy
màu
Diêm.
Thuốc
súng đen
Phẩm nhuộm
V.Trạng thái tự nhiên và xản suất lưu huỳnh
Mỏ đơn chất lưu huỳnh
SGK-T131
Nhà máy khai thác và chế biến
lưu huỳnh
Bài tập củng cố
Bi 1 :Nêu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa Oxi và Lưu huỳnh
Giống nhau:
- Đều là những phi kim có tính oxi hoá
- Các phản ứng đều thuộc loại oxi hoá - khử
- Đều có số oxi hoá -2 trong hợp chất với kim loại và hiđro
Khác nhau:
- S còn thể hiện tính khử
- S có tính oxi hoá kém Oxi
- S có mức oxi hoá dương: +4 , +6 trong hợp chất với Oxi
Bài tập củng cố
Bài 4(SGK-132). Cho Zn = 65, S = 32
Hướng dẫn:
-Tìm nZn và nS:
- Viết PTPƯ
- Xác định xem hai chất có
PƯ hết với nhau không
Zn còn dư sau khi PƯ kết thúc.
Trong ống nghiệm còn Zn, ZnS
- Tìm nZnS dựa vào
nS hoặc nZn theo PTPƯ.
nZn = 0,01 mol và nS = 0,007 mol
Zn + S ZnS
Nếu có chất còn dư thì
dựavào số mol chất PƯ
hết để giải
Theo PƯ nZn dư = 0,03 mol;
nZnS = 0,07 mol.
mZn = 0,03.65 = 1,95g;
mZnS = 0,07.97 = 6,79g.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)