Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Bùi Phương Thức |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 30. lưu huỳnh
Giới thiệu chung về lưu huỳnh
i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
Nhận xét chung
Từ trên hãy nhắc lại điểm giống và khác nhau của O &S?
S và O giống nhau cấu hình ns2np4...?tính oxh.
S có phân lớp 3d cò Oxi thì không ?KT?có thể có 2,4,6 electron độc thân
Xác định số OXH của S trong các hợp chất CHT?
+ độ âm điện nhỏ hơn ?S có số oxh là -2
+ độ âm điện lớn hơn ?S có số oxh là +4 hoặc +6.
?KL:lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđrô
VD : Quan sát thí nghiệm sau và rút ra nhận xét.
+ Phản ứng với sắt
+ Phản ứng với hiđrô
Phương trình phản ứng
Fe + S ? FeS
H2 + S ? H2S
số oxh 0 -2
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá
t0
t0
Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Lưu huỳnh phản ứng được với một số phi kim như :Oxi,Flo,Clo... .
VD : S + O2 ? SO2 (tn)
0 +4
S + 3F2 ? SF6
số oxh 0 +6
Trong các phản ứng trên S thể hiện tính khử
Iii-ứng dụng của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
Ví dụ : xem hình
Thực tế:
-Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx H2SO4
-Lượng cò lại dùng để diều chế : diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi hữu cơ, chất dẻo, khử độc Hg...Ví dụ:
Iv- trạng tháI tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Dạng đơn chất: Có nhiều mỏ lớn trong vỏ trái đất
Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua
Cách khai thác (xem ô phỏng)
V-bài tập vận dụng
Hãy giảI thích thí nghiệm sau:
TN1:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít nước cất,đun nóng 2 phút,thì thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
TN2:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít dd nước Clo,đun nóng 2 phút,thì thấy lưu huỳnh tan ra.
V-bài tập vận dụng
Gợi ý:
Tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh?
Tính chất của clo, dd nước clo?
Giải thích
TN1:Không có pư nào xảy ra.
TN2:Xảy ra phản ứng oxi hoá lưu huỳnh từ 0 lên +6; PTHH:
S + 3Cl2 + 4H2O ? 6HCl + H2SO4
V-bài tập vận dụng
Chọn các giá tri thích hợp ở hai cột?
Bài tập về nhà
Bài tập 1,2,3,4 SGK
Bài tập 2,3 sách BT
Giới thiệu chung về lưu huỳnh
i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
Nhận xét chung
Từ trên hãy nhắc lại điểm giống và khác nhau của O &S?
S và O giống nhau cấu hình ns2np4...?tính oxh.
S có phân lớp 3d cò Oxi thì không ?KT?có thể có 2,4,6 electron độc thân
Xác định số OXH của S trong các hợp chất CHT?
+ độ âm điện nhỏ hơn ?S có số oxh là -2
+ độ âm điện lớn hơn ?S có số oxh là +4 hoặc +6.
?KL:lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học sẽ thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđrô
VD : Quan sát thí nghiệm sau và rút ra nhận xét.
+ Phản ứng với sắt
+ Phản ứng với hiđrô
Phương trình phản ứng
Fe + S ? FeS
H2 + S ? H2S
số oxh 0 -2
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá
t0
t0
Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Lưu huỳnh phản ứng được với một số phi kim như :Oxi,Flo,Clo... .
VD : S + O2 ? SO2 (tn)
0 +4
S + 3F2 ? SF6
số oxh 0 +6
Trong các phản ứng trên S thể hiện tính khử
Iii-ứng dụng của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
Ví dụ : xem hình
Thực tế:
-Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx H2SO4
-Lượng cò lại dùng để diều chế : diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi hữu cơ, chất dẻo, khử độc Hg...Ví dụ:
Iv- trạng tháI tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Dạng đơn chất: Có nhiều mỏ lớn trong vỏ trái đất
Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua
Cách khai thác (xem ô phỏng)
V-bài tập vận dụng
Hãy giảI thích thí nghiệm sau:
TN1:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít nước cất,đun nóng 2 phút,thì thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
TN2:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít dd nước Clo,đun nóng 2 phút,thì thấy lưu huỳnh tan ra.
V-bài tập vận dụng
Gợi ý:
Tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh?
Tính chất của clo, dd nước clo?
Giải thích
TN1:Không có pư nào xảy ra.
TN2:Xảy ra phản ứng oxi hoá lưu huỳnh từ 0 lên +6; PTHH:
S + 3Cl2 + 4H2O ? 6HCl + H2SO4
V-bài tập vận dụng
Chọn các giá tri thích hợp ở hai cột?
Bài tập về nhà
Bài tập 1,2,3,4 SGK
Bài tập 2,3 sách BT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)