Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ & PHẦN MỀM GIÁO DỤC - Số 62 Nguyễn Phong Sắc, Hà nội
CỦNG CÓ
Câu 1:
1. Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo phân tử của lưu huỳnh, viết CTPT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau:
a) LATEX(187^0C)
b)LATEX(119^0C)
c)LATEX(1400^0C)
d)LATEX(1700^0C)
Câu 2:
2.Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch LATEX(HNO_3 )(đặc), đun nhẹ.Hiện tượng thu đước
Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra, mùi xốc
Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra.
Lưu huỳnh không phản ứng
Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng
Câu 3:
3.Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
LATEX(Cl_2, O_3, S)
LATEX(S, Cl_2, Br_2 )
LATEX(Na, F_2, S. )
LATEX(Br_2, O_2, Ca.)
Câu 4:
Lưu huỳnh là một nguyên tố ||phi kim||. Nó có hai dạng ||thù hình|| là lưu huỳnh ||tà phương|| và lưu huỳnh đơn tà. Lưu huỳnh vừa có tính ||oxi hoá|| vừa có tính khử. Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng ||đơn chất||; ngoài ra còn có ở dạng một số hợp chất. Trong công nghiệp, lưu huỳnh được dùng chủ yếu để sản xuất ||axit sunfuric||. Câu 5:
Trong phản ứng: S + 2latex(H_2)Slatex(O_4) latex(rarr) 3Slatex(O_2) + 2latex(H_2)O lưu huỳnh thể hiện tĩnh
tính oxi hoá
tính khử
cả tính oxi hoá và tính khử
:
CỦNG CÓ
Câu 1:
1. Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo phân tử của lưu huỳnh, viết CTPT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau:
a) LATEX(187^0C)
b)LATEX(119^0C)
c)LATEX(1400^0C)
d)LATEX(1700^0C)
Câu 2:
2.Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch LATEX(HNO_3 )(đặc), đun nhẹ.Hiện tượng thu đước
Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra, mùi xốc
Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra.
Lưu huỳnh không phản ứng
Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng
Câu 3:
3.Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
LATEX(Cl_2, O_3, S)
LATEX(S, Cl_2, Br_2 )
LATEX(Na, F_2, S. )
LATEX(Br_2, O_2, Ca.)
Câu 4:
Lưu huỳnh là một nguyên tố ||phi kim||. Nó có hai dạng ||thù hình|| là lưu huỳnh ||tà phương|| và lưu huỳnh đơn tà. Lưu huỳnh vừa có tính ||oxi hoá|| vừa có tính khử. Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng ||đơn chất||; ngoài ra còn có ở dạng một số hợp chất. Trong công nghiệp, lưu huỳnh được dùng chủ yếu để sản xuất ||axit sunfuric||. Câu 5:
Trong phản ứng: S + 2latex(H_2)Slatex(O_4) latex(rarr) 3Slatex(O_2) + 2latex(H_2)O lưu huỳnh thể hiện tĩnh
tính oxi hoá
tính khử
cả tính oxi hoá và tính khử
:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)