Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Năng | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
HS1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
Fe + O2 →
S + O2 →
Na + O2 →
C2H5OH + O2 →
C + O2 →
P + O2 →
HS2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí đựng trong các bình mất nhãn sau: HCl, O2, O3.
Bài 30. LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh.
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Dựa vào bảng HTTH xác định vị trí, cấu hình, số nhóm, chu kì, số (e) lớp ngoài cùng của S?
16
32
6
1s22s22p63s23p4
VIA
3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hai dạng thù hình của S
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến t/c vật lý
Trang chủ
2,07g/cm3
1,96g/cm3
113oC
119oC
< 99,5oC
99,5 đến 119oC
Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là gì?
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
≤ 1130C
1190C
1870C
≥4450C
Next
Trang chủ
Back
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Để đơn giản, ta dùng kí hiệu là S thay cho CTPT S8 trong các pưhh
Trang chủ
Back
Trang chủ
Next
Back
Phân tử lưu huỳnh có cấu tạo vòng
Chuỗi có 8 nguyên tử lưu huỳnh .
Phân tử lớn có n nguyên tử lưu huỳnh : Sn .
≤ 1130C 1870C
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nhận xét
Cấu hình electron của S:
1s22s22p63s23p4
Xác định số oxy hoá của S trong các hợp chất, đơn chất sau:
H2S, S, SO2, H2SO3, H2SO4.
Lưu huỳnh có thể nhường hay nhận bao nhiêu (e)? Thể hiện tính chất gì?
Tác dụng với kim loại và Hidro
+ Bột Al tác dụng với S
Al + S → Al2S3
+ S tác dụng với H2
S + H2 → H2S
+ S tác dụng với Fe
S + Fe → FeS
+ S tác dụng với Na
S + Na → Na2S
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
PTPƯ
PTPƯ
PTPƯ
PTPƯ
Xác định số oxi hóa của các chất trong hai phản ứng trên?
Trong các phản ứng này lưu huỳnh thể hiện tính chất gì?
III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với phi kim: (O2, Cl2, F2)

S + O2 SO2
S + 3F2 SF6

3. Tác dụng với hợp chất có tính oxh: KClO3, HNO3,…
2KClO3 + 3S 2KCl + 3SO2
4HNO3 + 3S → 3SO2 + 4NO2 + 2H2O
Xác định số oxi hóa của các chất trong hai phản ứng trên?
Trong các phản ứng này lưu huỳnh thể hiện tính gì?
IV. ỨNG DỤNG
Lưu huỳnh
S
Trang chủ
Next
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
Dạng đơn chất: tạo thành các mỏ lớn trong vỏ TĐ
Dạng hợp chất: như muối sunfat, muối sunfua
* Khai thác S từ mỏ:
* Từ các hợp chất:
2H2S + O2 2S + 2H2O
2H2S + SO2 3S + 2H2O
Trang chủ
Next
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
Khí H2S và SO2 từ các nhà máy thải ra sẽ gây ra mưa axit . Dùng phương pháp này góp phần bảo vệ môi trường giúp cho đời sống của con người trở nên tốt đẹp hơn .
Sản xuất lưu huỳnh từ các khí H2S và SO2 đem lại lợi ích gì cho con người ?
Chúc các em học tốt!



















Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC S TRONG LÒNG ĐẤT (PP Frasch – Hecman)
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Click here to back!
Next
Sản xuất Lưu huỳnh
Click here to back!
Click here to back!
Al + S → Al2S3
Click here to back!
Click here to back!
Click here to back!
Click here to back!
Click here to back!
Click here to back!
Click here to back!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Năng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)