Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Trương Thị Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
12/3/2009
1
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
12/3/2009
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau,ghi rõ điều kiện (nếu có) và cho biết vai trò của O2 trong các phản ứng đó.
(1) Ca + O2
(2) Al + O2
(3) C + O2
(4) N2 + O2
2 CaO
2 Al2O3
CO2
2 NO
Đáp án
O2 là chất oxi hóa
2
4
3
12/3/2009
3
Do O3 không bền dễ phân hủy thành O2 & O. Oxi nguyên tử hoạt động hóa học mạnh hơn oxi phân tử.
-Ở nhiệt độ thường O2 không oxi hóa được Ag. O3 oxi hóa Ag thành Ag2O
- O2 không tác dụng với dung dịch KI ; O3 oxi hóa được I- thành I2
Câu 2:Vì sao O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 ?
Lấy 1 vài ví dụ minh họa.
Đáp án
12/3/2009
4
Ký hiệu nguyên tử:
Số hiệu nguyên tử:
Khối lượng nguyên tử:
S
16
32
LƯU HUỲNH
BÀI 3
12/3/2009
5
Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng giòn
không tan trong nước,không thấm nước
-Tan trong dung môi hữu cơ.
-Dẫn điện và dẫn nhiệt kém
I/ Tính chất vật lý
12/3/2009
6
- Ở 112,80C lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ nâu
- 1800C lưu huỳnh lỏng có màu nâu sẩm và đặc quánh gọi là lưu huỳnh dẻo
- Lưu huỳnh sôi ở 4450C tạo thành hơi màu vàng da cam
12/3/2009
7
Cấu tạo phân tử lưu huỳnh (phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của lưu huỳnh)
Lưu huỳnh rắn : S8
Lưu huỳnh dẻo: S∞
Ở trạng thái hơi: S6 ; S4 ; S2
12/3/2009
8
II/ Tính chất hóa học
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Cấu hình electron:
Nhận xét:
S0 + 2e = S-2 → S là chất oxi hóa
S
*
3s2
3p4
3d0
Ở trạng thái kích thích S có thể tạo ra 4 hoặc 6 electron độc thân để tham gia liên kết nên S có số oxi hóa +4 ;+6
S-2 S0 S+4 ; S+6
OXH KHỬ
12/3/2009
9
1/ Tác dụng với kim loại ( trừ Au;Pt)
Ví dụ 1: Fe + S → FeS [sắt (II) sunfua]
t0
Khử [O]
12/3/2009
10
Ví dụ 2: Zn + S → ZnS (kẽm sunfua)
t0
Khử [O]
12/3/2009
11
2/ Tác dụng với hidro
H2 + S → H2S (hidrosunfua)
t0
0 0 +1 - 2
Khử [O]
12/3/2009
12
3/ Tác dụng với các phi kim (trừ N2 & I2)
Ví dụ 3: S + O2 → SO2 (Khí sunfurơ)
t0
0 0 +4 - 2
Khử [O]
12/3/2009
13
- Khi tác dụng với kim loại,với hidro (hoặc chất khử khác) S là chất oxi hóa
- Khi tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn (hoặc các chất oxi hóa mạnh khác) S là chất khử
Tóm lại
Lưu huỳnh là phi kim khá hoạt động
12/3/2009
14
Sau khi tìm hiểu về tính hóa học của lưu huỳnh. Có một học sinh A phát biểu như sau:
a) S thể hiện tính OXH khi tác dụng với kim loại.
b) S thể hiện tính OXH khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
c)Khi tác dụng với các phi kim S thể hiện tính khử.
d)Khi tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn S thể hiện tính khử.
Các em hãy chỉ ra câu phát biểu không chính xác của bạn A nhé
c)Khi tác dụng với các phi kim S thể hiện tính khử.
12/3/2009
15
III/ Lưu huỳnh trong tự nhiên
Lưu huỳnh thuộc loại nguyên tố phổ biến,chiếm khoảng 0,1% khối lượng vỏ trái đất
-Lưu huỳnh đơn chất có trong mỏ lưu huỳnh (ở Ý Mỹ,Nhật Nga…)
12/3/2009
16
-Muối sunfua (quặng)
Pirit(FeS2) , Xfalerit(ZnS) , Galen(PbS)…
12/3/2009
17
- Muối sunfat: CaSO4.2H2O (thạch cao sống)
MgSO4.7H2O (muối chát); Na2SO4.10H2O…
-Trong cơ thể của động,thực vật (protein)
12/3/2009
18
IV/ Ứng dụng:
Sản xuất H2SO4
-Lưu hóa cao su
Chế thuốc súng đen (KNO3,S,C)
-Sản xuất diêm
-Thuốc trị bệnh ngoài da
-Thuốc trừ sâu…
12/3/2009
19
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau & cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng đó:
(1) Al + S →
(2) Hg + S →
(3) C + S →
(4) F2 + S →
(5) KClO3 + S →
t0
t0 cao
Al2S3
HgS
CS2
SF6
SO2 + KCl
2
3
3
2
3 3 2
(1);(2);(3) S là chất [O], (4);(5) S là chất khử
2
12/3/2009
20
GIỜ HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CHÀO CÁC EM !
1
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
12/3/2009
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau,ghi rõ điều kiện (nếu có) và cho biết vai trò của O2 trong các phản ứng đó.
(1) Ca + O2
(2) Al + O2
(3) C + O2
(4) N2 + O2
2 CaO
2 Al2O3
CO2
2 NO
Đáp án
O2 là chất oxi hóa
2
4
3
12/3/2009
3
Do O3 không bền dễ phân hủy thành O2 & O. Oxi nguyên tử hoạt động hóa học mạnh hơn oxi phân tử.
-Ở nhiệt độ thường O2 không oxi hóa được Ag. O3 oxi hóa Ag thành Ag2O
- O2 không tác dụng với dung dịch KI ; O3 oxi hóa được I- thành I2
Câu 2:Vì sao O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 ?
Lấy 1 vài ví dụ minh họa.
Đáp án
12/3/2009
4
Ký hiệu nguyên tử:
Số hiệu nguyên tử:
Khối lượng nguyên tử:
S
16
32
LƯU HUỲNH
BÀI 3
12/3/2009
5
Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng giòn
không tan trong nước,không thấm nước
-Tan trong dung môi hữu cơ.
-Dẫn điện và dẫn nhiệt kém
I/ Tính chất vật lý
12/3/2009
6
- Ở 112,80C lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ nâu
- 1800C lưu huỳnh lỏng có màu nâu sẩm và đặc quánh gọi là lưu huỳnh dẻo
- Lưu huỳnh sôi ở 4450C tạo thành hơi màu vàng da cam
12/3/2009
7
Cấu tạo phân tử lưu huỳnh (phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của lưu huỳnh)
Lưu huỳnh rắn : S8
Lưu huỳnh dẻo: S∞
Ở trạng thái hơi: S6 ; S4 ; S2
12/3/2009
8
II/ Tính chất hóa học
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Cấu hình electron:
Nhận xét:
S0 + 2e = S-2 → S là chất oxi hóa
S
*
3s2
3p4
3d0
Ở trạng thái kích thích S có thể tạo ra 4 hoặc 6 electron độc thân để tham gia liên kết nên S có số oxi hóa +4 ;+6
S-2 S0 S+4 ; S+6
OXH KHỬ
12/3/2009
9
1/ Tác dụng với kim loại ( trừ Au;Pt)
Ví dụ 1: Fe + S → FeS [sắt (II) sunfua]
t0
Khử [O]
12/3/2009
10
Ví dụ 2: Zn + S → ZnS (kẽm sunfua)
t0
Khử [O]
12/3/2009
11
2/ Tác dụng với hidro
H2 + S → H2S (hidrosunfua)
t0
0 0 +1 - 2
Khử [O]
12/3/2009
12
3/ Tác dụng với các phi kim (trừ N2 & I2)
Ví dụ 3: S + O2 → SO2 (Khí sunfurơ)
t0
0 0 +4 - 2
Khử [O]
12/3/2009
13
- Khi tác dụng với kim loại,với hidro (hoặc chất khử khác) S là chất oxi hóa
- Khi tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn (hoặc các chất oxi hóa mạnh khác) S là chất khử
Tóm lại
Lưu huỳnh là phi kim khá hoạt động
12/3/2009
14
Sau khi tìm hiểu về tính hóa học của lưu huỳnh. Có một học sinh A phát biểu như sau:
a) S thể hiện tính OXH khi tác dụng với kim loại.
b) S thể hiện tính OXH khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
c)Khi tác dụng với các phi kim S thể hiện tính khử.
d)Khi tác dụng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn S thể hiện tính khử.
Các em hãy chỉ ra câu phát biểu không chính xác của bạn A nhé
c)Khi tác dụng với các phi kim S thể hiện tính khử.
12/3/2009
15
III/ Lưu huỳnh trong tự nhiên
Lưu huỳnh thuộc loại nguyên tố phổ biến,chiếm khoảng 0,1% khối lượng vỏ trái đất
-Lưu huỳnh đơn chất có trong mỏ lưu huỳnh (ở Ý Mỹ,Nhật Nga…)
12/3/2009
16
-Muối sunfua (quặng)
Pirit(FeS2) , Xfalerit(ZnS) , Galen(PbS)…
12/3/2009
17
- Muối sunfat: CaSO4.2H2O (thạch cao sống)
MgSO4.7H2O (muối chát); Na2SO4.10H2O…
-Trong cơ thể của động,thực vật (protein)
12/3/2009
18
IV/ Ứng dụng:
Sản xuất H2SO4
-Lưu hóa cao su
Chế thuốc súng đen (KNO3,S,C)
-Sản xuất diêm
-Thuốc trị bệnh ngoài da
-Thuốc trừ sâu…
12/3/2009
19
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau & cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng đó:
(1) Al + S →
(2) Hg + S →
(3) C + S →
(4) F2 + S →
(5) KClO3 + S →
t0
t0 cao
Al2S3
HgS
CS2
SF6
SO2 + KCl
2
3
3
2
3 3 2
(1);(2);(3) S là chất [O], (4);(5) S là chất khử
2
12/3/2009
20
GIỜ HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)