Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Trò chơi ô chữ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Từ khoá
Bài 30: Lưu Huỳnh ( Ban cơ bản 10)
I. Vị trí,
cấu hình
electron
nguyên tử
III. Tính chất
Hóa học
II. Tính chất
vật lí
VI. Ứng dụng
của lưu huỳnh
V. Trạng thái
tự nhiên và
sản xuất S
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Tính chất hoá học của Sα, Sβ giống nhau
Bền ở nhiệt độ
từ 95,5 đến 119 0C
dưới 95,5 0C
1190C
1130C
Nhiệt độ nóng chảy
1,96 g/cm3
2,07 g/cm3
Khối lượng riêng
Cấu tạo tinh thể
Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)
Lưu huỳnh tà
phương (Sα)
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
Là chất rắn màu vàng. Phân tử S có 8 nguyên tử
Liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.
Nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, linh động
Lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt,
có màu nâu đỏ.
Lưu huỳnh sôi, các phân tử S bị phá vỡ thành
nhiều phân tử nhỏ bay hơi.
Cấu hình electron nguyên tử s: 1s22s22p63s23p4. Như vậy
S có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
Khi S phản ứng với kim loại hoặc hidro thì số oxi hoá của S
giảm từ 0 về -2.
Khi S phản ứng với những phi kim hoạt động mạnh hơn như
Oxi, clo, flo…,số oxi hoá S từ 0 tăng lên +4 và +6.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.
S + Fe
FeS
to
S + H2 H2S
to
S + Hg HgS
to thường
Trong các phản ứng trên xác định chất oxi hóa
chất khử?
o
o
o
o
o
o
+2 -2
+2 -2
+1 -2
S là chất oxi hoá
Fe,H2,Hg là chất khử
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với
một số phi kim mạnh hơn như Flo, oxi, Clo…
S + O2 SO2
to
o
o
+4 -2
S + 3F2 SF6
to
o
o
+6 -1
Trong các phản ứng trên xác định chất oxi hoá, chất chất khử?
S: là chất khử
Oxi và Flo là chất oxi hóa
Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong công nghiệp
* 90% lượng S khai thác được dùng để sản xuất H2SO4
Nhà máy sản xuất H2SO4
* 10% còn lại dùng để lưu hóa cao su,
sản xuất chất tẩy trắng bột giấy
Giấy vệ sinh được tẩy trắng
Có nhiều ở dạng đơn chất mỏ lớn
trong vỏ trái đất.
Dạng hợp chất như các muối sunfat,
Muối sunfua.
Trạng thái tự nhiên:
Khai thác mỏ S, dùng thiết bị đặc biệt
Để nén nước siêu nóng (170oC) vào mỏ
Làm S nóng chảy và đẩy lên mặt đất
S tách ra khỏi tạp chất
Sản xuất, khai thác lưu huỳnh
Câu 1
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng
S + 2H2SO4 3SO3 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử S bị khử: số
nguyên tử S bị oxi hoá là.
A. 1 : 2 B. 1 : 3
C. 3 : 1 D. 2 : 1
Chọn đáp án đúng
Câu 2
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá
vừa có tính khử?
Cl2, O3, S
S, Cl2, Br2
Na, F2, S
Br2, O2, Ca
Chúc các em học tốt
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Từ khoá
Bài 30: Lưu Huỳnh ( Ban cơ bản 10)
I. Vị trí,
cấu hình
electron
nguyên tử
III. Tính chất
Hóa học
II. Tính chất
vật lí
VI. Ứng dụng
của lưu huỳnh
V. Trạng thái
tự nhiên và
sản xuất S
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Tính chất hoá học của Sα, Sβ giống nhau
Bền ở nhiệt độ
từ 95,5 đến 119 0C
dưới 95,5 0C
1190C
1130C
Nhiệt độ nóng chảy
1,96 g/cm3
2,07 g/cm3
Khối lượng riêng
Cấu tạo tinh thể
Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)
Lưu huỳnh tà
phương (Sα)
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
Là chất rắn màu vàng. Phân tử S có 8 nguyên tử
Liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.
Nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, linh động
Lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt,
có màu nâu đỏ.
Lưu huỳnh sôi, các phân tử S bị phá vỡ thành
nhiều phân tử nhỏ bay hơi.
Cấu hình electron nguyên tử s: 1s22s22p63s23p4. Như vậy
S có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
Khi S phản ứng với kim loại hoặc hidro thì số oxi hoá của S
giảm từ 0 về -2.
Khi S phản ứng với những phi kim hoạt động mạnh hơn như
Oxi, clo, flo…,số oxi hoá S từ 0 tăng lên +4 và +6.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.
S + Fe
FeS
to
S + H2 H2S
to
S + Hg HgS
to thường
Trong các phản ứng trên xác định chất oxi hóa
chất khử?
o
o
o
o
o
o
+2 -2
+2 -2
+1 -2
S là chất oxi hoá
Fe,H2,Hg là chất khử
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với
một số phi kim mạnh hơn như Flo, oxi, Clo…
S + O2 SO2
to
o
o
+4 -2
S + 3F2 SF6
to
o
o
+6 -1
Trong các phản ứng trên xác định chất oxi hoá, chất chất khử?
S: là chất khử
Oxi và Flo là chất oxi hóa
Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong công nghiệp
* 90% lượng S khai thác được dùng để sản xuất H2SO4
Nhà máy sản xuất H2SO4
* 10% còn lại dùng để lưu hóa cao su,
sản xuất chất tẩy trắng bột giấy
Giấy vệ sinh được tẩy trắng
Có nhiều ở dạng đơn chất mỏ lớn
trong vỏ trái đất.
Dạng hợp chất như các muối sunfat,
Muối sunfua.
Trạng thái tự nhiên:
Khai thác mỏ S, dùng thiết bị đặc biệt
Để nén nước siêu nóng (170oC) vào mỏ
Làm S nóng chảy và đẩy lên mặt đất
S tách ra khỏi tạp chất
Sản xuất, khai thác lưu huỳnh
Câu 1
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng
S + 2H2SO4 3SO3 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử S bị khử: số
nguyên tử S bị oxi hoá là.
A. 1 : 2 B. 1 : 3
C. 3 : 1 D. 2 : 1
Chọn đáp án đúng
Câu 2
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá
vừa có tính khử?
Cl2, O3, S
S, Cl2, Br2
Na, F2, S
Br2, O2, Ca
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)