Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Đoàn Minh Hiếu | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

LƯU HUỲNH
BÀI 30:
Hình : Lưu huỳnh nguyên chất
Lưu huỳnh dạng bột
Lưu huỳnh dạng tinh thể
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
I.V? TRÍ-C?U T?O:
Vị trí:
+ Số hiệu nguyên tử:
+ Nhóm:
+ Chu kì :
Cấu tạo:
+ Cấu hình electron:
16S :
+ Số e lớp ngoài cùng:
16
VIA
3
1s22s22p63s23p4
6e
II . Tính chất vật lí.
1 . . Hai d?ng th� hình c?a luu hu?nh:
+Lưu huỳnh tà phương (S?)
+Lưu huỳnh đơn tà (S?)
?Đều được cấu tạo từ các vòng lưu huỳnh S8.
Hình : Cấu trúc phân tử lưu huỳnh S8
2 . Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
2 . ?nh hu?ng c?a nhi?t d? d?n tính ch?t v?t lí
Vàng
Nâu đỏ
Da cam

Vàng
Hình; Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
<1130c 1870c> 445oC
Sự biến đổi S8 thành Sn và các phân tử nhỏ
Câu hỏi thảo luận:
+Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là gì?
+Khi nào thì lưu huỳnh thể hiện tính chất đó?Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.

III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Tính chất hóa học đặc trưng: tính oxi hóa và tính khử
0 -2
1 . Tính oxi hóa: S → S
a)Tác dụng với kim loại:
Kim loại + S → Muối sunfua.


TN1:Na + S
TN2:Fe + S
TN3:Al + S
(sắt (II) sunfua)
(Natri sunfua)
Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường
(Thủy ngân(II) sunfua)
a)Tác dụng với kim loại:

b) T�c d?ng v?i hidro:

(hidro sunfua)
mùi trứng thối
TN4:
0 +4 +6
2 . Tính khử: S ?S /S
- Tác dụng m?t số phi kim như: O2, Cl2, F2.
0 0 +4-2
S + O2 ? SO2
chất khử chất oxi hóa luu hu?nh dioxit
0 0 +6-1
S + 3F2 ? SF6
chất khử chất oxi hóa (luu hu?nh hexaflorua )
TN
IV. ỨNG DỤNG :
IV. ỨNG DỤNG :
Lưu huỳnh
S
Sản xuất thuốc trừ sâu
Sản xuất
thuốc súng, diêm
Sản xuất dược phẩm
Lưu hoá cao su
Sản xuất H2SO4
(90%)
IV. ?NG D?NG :
-D�ng di?u ch? H2SO4
-D�ng d? luu hĩa cao su, t?y tr?ng b?t gi?y, ch? t?o di�m,du?c ph?m,ph?m nhu?m,thu?c,...
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
-Khai thaùc löu huøynh trong loøng ñaát.
-Để khai thác mỏ lưu huỳnh, người ta dùng nước nén nước đun đến 1700C cho vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất, sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất
Hình : Lưu huỳnh ở dạng quặng



















Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC S TRONG LÒNG ĐẤT (PP Frasch – Hecman)
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Hình : Sản xuất lưu huỳnh
Bài tập củng cố:
Câu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh:
a. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
d. Lưu huỳnh có tính oxi hóa, không có tính khử.

Câu 2:Xác định tính oxi hoá, tính khử của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:
a. S + 6HNO3  H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O
b. S + 2H2SO4đ  3SO2 + 2H2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Minh Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)