Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Giá Đình Thái |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Lê Thị Mai - THPT Chợ Mới
XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Câu hỏi: So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon. Dẫn ra phương trình minh họa.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 51:
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
- Vị trí:
LƯU HUỲNH
Bảng hệ thống tuần hoàn.
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
II. Tính chất vật lý
- Rắn, giòn, màu vàng
- Không tan trong nước
- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: rượu, benzen….
- Dẫn nhiệt, dẫn điện kém
II. Tính chất vật lí:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Làm lạnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:
S8:
S
(rắn, vàng)
119oC
S
(lỏng, vàng)
187oC
S
445oC
S
hơi
(Lỏng nhớt,
nâu đỏ)
S
hoa
- Chất bột, màu vàng
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Câu hỏi:
-Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong: H2S, S, SO2, SO3.
-Hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của lưu huỳnh?
* Số oxi hóa của S có thể có là: -2 0 +4 +6
* S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
S
Al
III. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại và hiđro:
S
to
0
0
+2
-2
2
3
to
0
0
+3
-2
S
to
0
0
-2
+2
S
0
0
-2
+2
Vậy :
S
to
Fe
+
F
S
+
Cu
+
Hg
+
Hg
S
Cu
S
Al2
S3
H2
+
H2
S
0
0
+1
-2
( Sắt sunfua)
( Nhôm sunfua)
(Đồng sunfua)
( Thủy ngân (II) sunfua)
( Hiđro sunfua )
Khi tác dụng với kim loại và Hiđro thì S thể hiện tính oxi hóa.
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
H2(khí) + S(lỏng) H2S(khí)
Mùi trứng thối
Hiđrô sunfua
0
0
-2
+1
to
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Khi tác dụng với các phi kim hoạt động hơn như O2, F2, Cl2… lưu huỳnh thể hiện tính khử.
S
2. Tác dụng với phi kim:
O2
F2
-1
+4
-2
0
0
0
0
+6
to
to
Vậy: Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng được với nhiều nguyên tố, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
III. Tính chất hóa học:
S
+
+
S
O2
S
F6
3
( Lưu huỳnh đioxít )
( Lưu huỳnh hexaflorua )
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
-Lưu hoá cao su
Các ứng dụng khác:
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh:
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất:
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Sản xuất:
- Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất.
- Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
Hoặc dùng H2S khử SO2:
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh trong tự nhiên
HỢP CHẤT
ĐƠN CHẤT
Phương pháp Frasch
Nước siêu nóng
Không khí nén
Lưu huỳnh lỏng
S lỏng
Tảng lưu huỳnh
Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
B
C
A
D
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Củng cố bài học:
Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?
A
B
C
D
-2, -4, +6, +8
-1, 0, +2, +4
-2, +6, +4, 0
-2, -4, -6, 0
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 3: Chọn câu sai ?
A
B
C
D
Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro.
Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử.
Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim.
Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây:
A
B
C
D
Đồng vị
Sai
Hợp kim
Thù hình
Đồng lượng
Sai
Đúng
Sai
Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ?
D
C
B
A
Bắt đầu hóa hơi
Hơi
Rắn
Lỏng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ?
A
B
C
D
Sản xuất axít sunfuric.
Sản xuất axít nitric.
Lưu hóa cao su.
Sản xuất chất trừ sâu.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 7: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
Cl2, O3, S.
S, Cl2, Br2
Na, F2, S
Br2, O2, Ca.
D
C
B
A
Sai
Sai
Sai
Đúng
1) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK
2) Chuẩn bị : Bài thực hành số 4
- Cần ôn tập tính chất của oxi, lưu huỳnh có liên quan đến các thí nghiệm trong bài.
- Nghiên cứu trước để biết dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.
3) Bài tập thêm:
Khi cho 4,6g Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA thu được 7,8g muối. Xác định tên phi kim đó.
Hướng dẫn về nhà:
XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Câu hỏi: So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon. Dẫn ra phương trình minh họa.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 51:
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
- Vị trí:
LƯU HUỲNH
Bảng hệ thống tuần hoàn.
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
II. Tính chất vật lý
- Rắn, giòn, màu vàng
- Không tan trong nước
- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: rượu, benzen….
- Dẫn nhiệt, dẫn điện kém
II. Tính chất vật lí:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Làm lạnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:
S8:
S
(rắn, vàng)
119oC
S
(lỏng, vàng)
187oC
S
445oC
S
hơi
(Lỏng nhớt,
nâu đỏ)
S
hoa
- Chất bột, màu vàng
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Câu hỏi:
-Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong: H2S, S, SO2, SO3.
-Hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của lưu huỳnh?
* Số oxi hóa của S có thể có là: -2 0 +4 +6
* S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
S
Al
III. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại và hiđro:
S
to
0
0
+2
-2
2
3
to
0
0
+3
-2
S
to
0
0
-2
+2
S
0
0
-2
+2
Vậy :
S
to
Fe
+
F
S
+
Cu
+
Hg
+
Hg
S
Cu
S
Al2
S3
H2
+
H2
S
0
0
+1
-2
( Sắt sunfua)
( Nhôm sunfua)
(Đồng sunfua)
( Thủy ngân (II) sunfua)
( Hiđro sunfua )
Khi tác dụng với kim loại và Hiđro thì S thể hiện tính oxi hóa.
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
H2(khí) + S(lỏng) H2S(khí)
Mùi trứng thối
Hiđrô sunfua
0
0
-2
+1
to
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Khi tác dụng với các phi kim hoạt động hơn như O2, F2, Cl2… lưu huỳnh thể hiện tính khử.
S
2. Tác dụng với phi kim:
O2
F2
-1
+4
-2
0
0
0
0
+6
to
to
Vậy: Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng được với nhiều nguyên tố, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
III. Tính chất hóa học:
S
+
+
S
O2
S
F6
3
( Lưu huỳnh đioxít )
( Lưu huỳnh hexaflorua )
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
-Lưu hoá cao su
Các ứng dụng khác:
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh:
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất:
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Sản xuất:
- Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất.
- Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
Hoặc dùng H2S khử SO2:
Tiết 51:
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh trong tự nhiên
HỢP CHẤT
ĐƠN CHẤT
Phương pháp Frasch
Nước siêu nóng
Không khí nén
Lưu huỳnh lỏng
S lỏng
Tảng lưu huỳnh
Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
B
C
A
D
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Củng cố bài học:
Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?
A
B
C
D
-2, -4, +6, +8
-1, 0, +2, +4
-2, +6, +4, 0
-2, -4, -6, 0
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 3: Chọn câu sai ?
A
B
C
D
Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro.
Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử.
Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim.
Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây:
A
B
C
D
Đồng vị
Sai
Hợp kim
Thù hình
Đồng lượng
Sai
Đúng
Sai
Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ?
D
C
B
A
Bắt đầu hóa hơi
Hơi
Rắn
Lỏng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ?
A
B
C
D
Sản xuất axít sunfuric.
Sản xuất axít nitric.
Lưu hóa cao su.
Sản xuất chất trừ sâu.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 7: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
Cl2, O3, S.
S, Cl2, Br2
Na, F2, S
Br2, O2, Ca.
D
C
B
A
Sai
Sai
Sai
Đúng
1) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK
2) Chuẩn bị : Bài thực hành số 4
- Cần ôn tập tính chất của oxi, lưu huỳnh có liên quan đến các thí nghiệm trong bài.
- Nghiên cứu trước để biết dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.
3) Bài tập thêm:
Khi cho 4,6g Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA thu được 7,8g muối. Xác định tên phi kim đó.
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giá Đình Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)