Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ngọc Xuân | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 43
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim được biết đến từ thời xa xưa. Lưu huỳnh tự sinh được thấy gần các núi lửa hoạt động. Khoảng thế kỉ thứ 9 trước CN, người cổ Hi Lạp đã biết đốt lưu huỳnh để tẩy uế nhà cửa, dùng khí thoát ra (SO2) để tẩy trắng vải sợi. Người xưa tin rằng ngọn lửa lưu huỳnh có thể xua đuổi được ma quỷ. Thời trung cổ đã biết dùng lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh để điều chế m? phẩm và chữa bệnh ngoài da.
Em cĩ bi�t ?
Luu hu?nh l� nguy�n tố kim lo?i hay phi kim?
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
Vị trí ,cấu tạo nguyên tử :
S (Z = 16) chu kì 3 nhóm VIA
1s22s22p63s23p4
Lớp electron ngoài cùng: 6e
I. tính chất vật lí c?a luu hu?nh:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
I. tính chất vật lí :
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
2. ?nh hưởng của nhiệt độ đ?i v?i c?u t?o phõn t? v� tính chất vật lí của luu hu?nh:
Ảnh h­ëng cña nhiÖt ®é ®ối với cấu tạo phân tử và tÝnh chÊt vËt lÝ cña lưu huỳnh:
200C 1190C 1870C 4450C
Ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy (dưới 1130C ) , S ? và S ? là chất rắn màu vàng .

Phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng .
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh
Phân tử lưu huỳnh (S8) có cấu tạo vòng
Chuỗi có 8 nguyên tử lưu huỳnh .
Phân tử lớn có n nguyên tử lưu huỳnh Sn .
1190C 1870C
Sự biến đổi S8 thành Sn
1870C
4450C
14000C
17000C
Sn
S4 – S6
S2
S
S8
mạch vòng
< 1130C
1190C
1870C
4450C
rắn
lỏng
Quánh, nhớt
hơi
vàng
Vàng
Nâu d?
Da cam
14000C
17000C
hơi
hơi
S8
mạch vòng
linh động
S4 , S6
S2
S
Như vậy tồn tại những phân tử lưu huỳnh có thành phần khác nhau.
Để đơn giản, trong các phản ứng hoá học người ta dùng kí hiệu của lưu huỳnh là S
II. Tính chất hoá học:
S: Có 6e ở lớp ngoài cùng và cú obitan còn trống. ? tr?ng thỏi co b?n, nguyên t? luu hu?nh cú 2e đ?c thõn. ? tr?ng thỏi kớch thớch cú 4 ho?c 6e đ?c thõn.
Độ âm điện : 2,58.

III. tính chất hoá học:
1. Tác dụng với kim loại và hiđro:
Bột Al tác dụng với lưu hu?nh
2Al + 3S ? Al2S3
0 0 +3 -2
Bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh
Bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh
Bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh
III. tính chất hoá học:
1. Tác dụng với kim loại và hiđro:
Fe + S ? FeS
H2 + S ? H2S
0
0
+2
-2
0
0
+1
-2


Đặc biệt thuỷ ngân có thể tác dụng với lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường .

Hg + S → HgS
0
0
+2
-2
-Vì vậy có thể dùng lưu huỳnh để làm sạch thuỷ ngân roi v�i trong phòng thí nghiệm .

III. tính chất hoá học:

S + O2 ? SO2
S + F2 ? SF6
0
0
+4
-2
0
0
-1
2. Tác dụng với phi kim:
+6
Vậy : Tuỳ theo chất tác dụng, trong điều kiện thích hợp mà lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử
Lưu huỳnh cháy trong ôxi
Lưu hu?nh có nhiều ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp :
Hãy nêu một số ứng dụng của lưu huỳnh ?
Chất trừ sâu và diệt nấm trong công nghiệp
90%
IV. Sản xuất lưu huỳnh:
Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất.
Pirit(FeS2)
Thạch cao ( CaSO4.2H2O)
Muối chát (MgSO4.7H2O)
Galen(PbS)
Xphalerit(SnS)
1- Khai thác : Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất (Phương pháp Frasch)
2) Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất :
2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
2H2S + SO2 ? 3S+ 2H2O
a) Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí .
b) Dùng H2S khử SO2 .
Khí H2S và SO2 từ cac� nhà máy thải ra sẽ gây ra mưa axit . Dùng phương pháp này góp phần bảo vệ môi trường giúp cho đời sống của con người trở nên tốt đẹp hơn .
Sản xuất lưu huỳnh từ các khí H2S và SO2 đem lại lợi ích gì cho con người ?
Bài tập:
Câu 1:. D·y ®¬n chÊt nµo sau ®©y võa cã tÝnh «xi ho¸ võa cã tÝnh khö ?
A.Cl2, O3 S C. Na, F2, S
B.Cl2, Br2, S D. Na, Br2 O2
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Trạng thái vật lí và cấu tạo của lưu huỳnh không biến đổi ở bất cứ nhiệt độ nào .
B. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừ�a có tính oxi hóa .
C. Các khí thải H2S , SO2 từ các nhà máy thải ra không gây nguy hại cho con người .
D. A,C đều đúng .
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Câu 3: Daõy ñôn chaát naøo sau ñaây vöaø coù tính oxi hoùa, vöøa coù tính khöû
A) Cl2 , O3 , S
B) S , Cl2 , Br2
C) Na , F , S
D) Br2 , O2 , Ca
Câu 4: Daõy ñôn chaát naøo sau ñaây vöaø coù tính oxi hoùa, vöøa coù tính khöû
A) Cl2 , O3 , S
C) S , Cl2 , Br2
B) Na , F , S
D) Br2 , O2 , Ca
Xin chân thành cám ơn quý thầy,côgiáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Ngọc Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)