Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tùng | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 , nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng.Hãy:
a. Giải thích hiện tượng quan sát được.
b. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng
Đáp án: + Dung dịch mất màu do KMnO4 (màu tím) bị H2S khử về MnSO4 (không màu)
+ Có vẩn đục vàng do H2S bị oxi hóa thành S không tan trong nước có màu vàng
5H2S + 2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+K2SO4+5S↓+8H2O
Khử Oxi hóa
Kiểm tra bài cũ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẾ VÕ I
Tiết 54
GIÁO VIÊN:
Nguyễn Văn Tùng
LƯU HUỲNH ĐI OXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT
* Các tên gọi khác của lưu huỳnh đioxit
. Khí sunfurơ
. Lưu huỳnh (IV) oxit
. Anhiđrit sunfurơ
B – LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO2 (M=64)
CTCT còn có thể được biểu diễn:
Trong SO2, lưu huỳnh có số oxi hoá +4
Số oxi hóa của S trong SO2?
+4
+4
I. Tính chất vật lí
* Là chất khí không màu, mùi hắc xốc, gây ho.
* Nặng hơn không khí.
* Tan nhiều trong nước.
* Là khí độc, gây viêm đường hô hấp.
* Hóa lỏng ở - 100C.
? Phương pháp thu khí SO2 ?
* Phương pháp đẩy không khí
S S S S
-2 0 +4 +6
Tính oxi hoá
Tính khử
2) SO2 là chất oxi hoá và là chất khử
1) SO2 là oxit axit
II. Tính chất hóa học
1) SO2 là oxit axit
* Tác dụng với H2O
Axit sunfurơ
* Tác dụng với oxit bazơ
Canxi sunfit
* Tác dụng với dung dịch bazơ
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
2
* SO2 + NaOH:
SO2 + NaOH  NaHSO3 (1)
(Natri hidro sunfit)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (2)
(Natri sunfit)

(2)
NaHSO3
(1)
Na2SO3
(2)
NaHSO3 & Na2SO3
(1) Và (2)
a) Lưu huỳnh đioxit là chất khử
5SO2+ 2KMnO4+ 2H2O K2SO4+ 2MnSO4+ 2H2SO4
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
+4 +7 +2 +6
2SO2 + O2 2SO3
xt,t0
2. SO2 là chất chất khử và là oxi hoá
+4 0 -1 +6
+4 0 +6 -2
Nhận xét: Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh,
SO2 thể hiện tính khử
Dựa vào các phản ứng này: nhận biết SO2
KMnO4
dd Br2
b) Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
SO2 + 2Mg S + 2MgO
+4 0 0 +2
Nhận xét: Khi tác dụng với các chất khử mạnh,
SO2 thể hiện tính oxi hoá
+4 -2 0
Ứng dụng: thu hồi lưu huỳnh từ khí thải CN
SO2 + CO → . . .
H2S
Chú ý: SO2 có tác dụng tẩy màu
Không khí có SO2 gây hại cho sức khoẻ con người (gây viêm phổi, chảy nước mắt, hại da. ...
Là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.Mưa axit tàn phá cây rừng, các công trình kiến trúc, ảnh hưởng tới sự sống của các sinh vật.
+ Lưu huỳnh đioxit- chất gây ô nhiễm
Được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa
thạch.
Tại sao ?
1. Ứng dụng
Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm
Tẩy trắng giấy và bột giấy
Sản xuất axit sunfuric
III. Ứng dụng và điều chế SO2
* Trong phòng thí nghiệm
* Trong công nghiệp
Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4+ SO2+ H2O
Đốt cháy lưu huỳnh
- Đốt quặng pirit sắt:
4FeS2+ 11O2 2Fe2O3+ 8SO2
2. Điều chế SO2
t0
t0
- Các góc liên kết trong phân tử SO3 đều bằng nhau và bằng 120o
Phân tử SO3 không phân cực( mặc dù các liên kết S = O là
phân cực)
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
- Công thức phân tử : SO3 , M = 80
( lưu huỳnh (VI) oxit, anhidrit sunfuric)
Trong SO3, lưu huỳnh có số oxi hoá +6.
I. Tính chất



Trạng thái:
Màu:
Độ tan :
tnc = 17C
ts = 45C
< 17 < 45 C
lỏng ( nhiệt độ thường)
`
không màu
tan vô hạn trong nước và trong H2SO4( tạo hỗn . hợp H2SO4.nSO3 - oleum)
rắn
lỏng
khí
a. Tính chất vật lí
b.Tính chất hoá học
a. SO3 là oxit axit
- Tác dụng với nước
SO3 + H2O  H2SO4 H = - 89,2 KJ
- Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat
VD: SO3 + CaO → CaSO4
(Canxisunfat)
- Tác dụng với bazơ
VD: SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
( Natri sunfat )
SO3 + 2 KI = K2SO3 + I2

2SO3 2SO2+ O2

b.SO3 là chất oxi hóa mạnh :
+6 -1 +4 0
+6 -2 +4 0
II. Ứng dụng và sản xuất.
Là sản phẩm trung gian điều chế H2SO4.
Sản xuất:
Là oxit axit: phản ứng với H2O; bazơ, oxit bazơ.
Là chất oxi hóa và là chất khử.
Chỉ là chất oxi hóa.
A
B
C
Bài 1. Mô hình nào dưới đây có thể dùng để thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Oxi hoá 4,48 lít SO2 (đktc) thu được 4,8g SO3. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20% B.30% C. 40% D. 50%
B
Bài tập 3: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch nước brom dư.Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,112 lít B. 1.120 lít C.0,224 lít D. 2,24 lít
C
Kính chúc các thầy cô, các em luôn mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)