Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Trần Anh Thư |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các bạn đã đến tham dự buổi thuyết trình của tổ 2!
Bài 43:
Các thành viên trong nhóm:
1. Trần Cương
2. Phan Nguyễn Khoa Đăng
3. Hoàng Thị Mỹ Duyên
4. Phạm Thị Thanh Huệ
5. Lê Thị Hà
6. Trần Anh Thư
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
I. Vị trí cấu hình electron nguyên tử :
- Công thức hóa học: S
- Khối lượng nguyên tử: 32
- Số hiệu nguyên tử: 16
- Nhóm: VIA
- Chu kì: 3
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
LƯU HUỲNH
Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn cho biết vị trí của lưu huỳnh ? (stt, phân nhóm, chu kì)
II. Tính chất vật lí :
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
+Lưu huỳnh tà phương (Sα)
+Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
LƯU HUỲNH
Hai dạng thù hình này có cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí khác nhau, nhưng có tính chất hoá học giống nhau.
Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau, tuỳ vào điều kiện nhiệt độ.
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
Lưu huỳnh tà phương (S?)
Lưu huỳnh đơn tà (S?)
Cấu tạo tinh thể
Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ bền
2,07g/cm3
1130C
Döôùi 95,50C
1,96g/cm3
1190C
Töø 95,50C ñeán 1190C
Ở t < 1130C lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành vòng.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Ở 1190C lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, ở nhiệt độ này các phân tử S rất linh động có thể trượt lên nhau.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Ở 1870C lưu huỳnh lỏng trở nên nhớt có màu nâu đỏ, ở nhiệt độ này vòng phân tử S8 bị gãy tạo thành chuổi có 8 nguyên tử. Các chuổi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn Sn. Chuyển động rất khó khăn.
II. Tính chất vật lí :
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
LƯU HUỲNH
Ở 4450C, lưu huỳnh sôi. Lúc này các phân tử lớn Sn bị đứt ra tạo thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh rắn
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh nóng chảy có màu đỏ máu.
Lưu huỳnh cháy tạo ngọn lửa màu xanh, quan sát tốt trong bóng tối.
LƯU HUỲNH
III. Tính chất hóa học :
LƯU HUỲNH
Như vậy
Đơn chất lưu huỳnh trong các phản ứng hoá học thể hiện tính oxi hoá hoặc khử, tùy theo tác chất nó phản ứng.
S tác dụng với hiđro, kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành hiđro sunfua và muối sunfua.
H2 + S H2S
2Al + 3S Al2S3
Fe + S FeS
III. Tính chất hóa học :
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
LƯU HUỲNH
S tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường
Hg + S HgS
Khi tác dụng với kim loại và hiđro S thể hiện tính oxi hoá.
III. Tính chất hóa học :
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
LƯU HUỲNH
Ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như O2, Cl2…
S + O2 SO2
S + 3F2 SF6
Khi tác dụng với phi kim S thể hiện tính khử
III. Tính chất hóa học :
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp:
- 90% lượng lưu huỳnh được dùng để sản xuất axit sunfuric.
- 10% được dùng trong lưu hoá cao su, chế tạo diêm phẩm nhuộm…
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh:
LƯU HUỲNH
- Khai thác lưu huỳnh
- Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
- Đốt H2S trong điều kiện không có không khí:
2H2S + O2 2S + 2H2O
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
LƯU HUỲNH
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 2: Trong phản ứng hóa học
S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 3 :Trong các phản ứng hóa học của lưu huỳnh với các phi kim hoạt động mạnh hơn. Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 4: Cấu hình electron nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích ?
a) 1s22s22p63s23p4
b) 1s22s22p63s13p5
c) 1s22s22p63s23p33d1
d) 1s22s22p63s23p6
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 5 : Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?
a) Al2O3
b) CaO
c) Dung dịch Ca(OH)2
d) Dung dịch HCl
Bài 43:
Các thành viên trong nhóm:
1. Trần Cương
2. Phan Nguyễn Khoa Đăng
3. Hoàng Thị Mỹ Duyên
4. Phạm Thị Thanh Huệ
5. Lê Thị Hà
6. Trần Anh Thư
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
I. Vị trí cấu hình electron nguyên tử :
- Công thức hóa học: S
- Khối lượng nguyên tử: 32
- Số hiệu nguyên tử: 16
- Nhóm: VIA
- Chu kì: 3
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
LƯU HUỲNH
Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn cho biết vị trí của lưu huỳnh ? (stt, phân nhóm, chu kì)
II. Tính chất vật lí :
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
+Lưu huỳnh tà phương (Sα)
+Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
LƯU HUỲNH
Hai dạng thù hình này có cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí khác nhau, nhưng có tính chất hoá học giống nhau.
Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau, tuỳ vào điều kiện nhiệt độ.
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
Lưu huỳnh tà phương (S?)
Lưu huỳnh đơn tà (S?)
Cấu tạo tinh thể
Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ bền
2,07g/cm3
1130C
Döôùi 95,50C
1,96g/cm3
1190C
Töø 95,50C ñeán 1190C
Ở t < 1130C lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành vòng.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Ở 1190C lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, ở nhiệt độ này các phân tử S rất linh động có thể trượt lên nhau.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Ở 1870C lưu huỳnh lỏng trở nên nhớt có màu nâu đỏ, ở nhiệt độ này vòng phân tử S8 bị gãy tạo thành chuổi có 8 nguyên tử. Các chuổi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn Sn. Chuyển động rất khó khăn.
II. Tính chất vật lí :
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
LƯU HUỲNH
Ở 4450C, lưu huỳnh sôi. Lúc này các phân tử lớn Sn bị đứt ra tạo thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh rắn
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh nóng chảy có màu đỏ máu.
Lưu huỳnh cháy tạo ngọn lửa màu xanh, quan sát tốt trong bóng tối.
LƯU HUỲNH
III. Tính chất hóa học :
LƯU HUỲNH
Như vậy
Đơn chất lưu huỳnh trong các phản ứng hoá học thể hiện tính oxi hoá hoặc khử, tùy theo tác chất nó phản ứng.
S tác dụng với hiđro, kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành hiđro sunfua và muối sunfua.
H2 + S H2S
2Al + 3S Al2S3
Fe + S FeS
III. Tính chất hóa học :
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
LƯU HUỲNH
S tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường
Hg + S HgS
Khi tác dụng với kim loại và hiđro S thể hiện tính oxi hoá.
III. Tính chất hóa học :
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
LƯU HUỲNH
Ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như O2, Cl2…
S + O2 SO2
S + 3F2 SF6
Khi tác dụng với phi kim S thể hiện tính khử
III. Tính chất hóa học :
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp:
- 90% lượng lưu huỳnh được dùng để sản xuất axit sunfuric.
- 10% được dùng trong lưu hoá cao su, chế tạo diêm phẩm nhuộm…
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh:
LƯU HUỲNH
- Khai thác lưu huỳnh
- Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
- Đốt H2S trong điều kiện không có không khí:
2H2S + O2 2S + 2H2O
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
LƯU HUỲNH
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 2: Trong phản ứng hóa học
S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 3 :Trong các phản ứng hóa học của lưu huỳnh với các phi kim hoạt động mạnh hơn. Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 4: Cấu hình electron nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích ?
a) 1s22s22p63s23p4
b) 1s22s22p63s13p5
c) 1s22s22p63s23p33d1
d) 1s22s22p63s23p6
* Một số bài tập bổ sung:
Câu 5 : Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?
a) Al2O3
b) CaO
c) Dung dịch Ca(OH)2
d) Dung dịch HCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)