Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Trinh |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Xin chào quý thầy cô và các em
LƯU HUỲNH
GV : Vũ Thị Kim Trinh
Bài 30
I. CẤU TẠO
Kí hiệu hóa học :
Khối lượng nguyên tử :
Số thứ tự :
Cấu hình electron :
S
32
16
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng
Không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như: rượu, benzen…
Có 2 dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Ở nhiệt độ dưới 113oC, Sα và Sβ là chất rắn màu vàng, cấu tạo gồm 8 nguyên tử S, liên kết với nhau thành mạch vòng (S8)
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất
vật lý của lưu huỳnh
119oC
187oC
445oC
S hơi
Làm nguội nhanh
S rắn
S lỏng
S dẻo
S hơi
Kết luận
Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
H2S
S
SO2
SO3
H2SO3
H2SO4
-2
0
+4
+6
Tính khử
Tính oxh
+ 2e
- 4e
- 6e
1. Tác dụng với kim loại
Sắt sunfua
Natri sunfua
Hg + S → HgS
Thủy ngân sunfua
0
0
+2
-2
0
0
+1
-2
Lưu huỳnh tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao, tạo muối sunfua
2. Tác dụng với H2
Hidro sunfua
0
0
+1
-2
S có số oxi hóa là -2 trong các hợp chất với kim loại và hidro
Nhận xét
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro
3. Tác dụng với phi kim mạnh
Lưu huỳnh dioxit
0
0
+4
-2
0
0
+6
-1
Lưu huỳnh tác dụng được với các phi kim mạnh hơn như: F2, Cl2, O2 …
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim có tính oxi hóa mạnh
Lưu huỳnh (VI) florua
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất axit H2SO4
Lưu hóa cao su
Dùng làm thuốc mỡ trị bệnh ngoài da
Sản xuất chất dẻo ebonit
Sản xuất chất trừ sâu, chất diệt nấm
Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy
Dùng làm diêm
Axit H2SO4
Cao su
Chất dẻo ebonit
Bột giấy
Thuốc Trừ nấm
Thuốc trừ sâu
Thuốc mỡ
Diêm
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT
Tồn tại nhiều dưới dạng đơn chất, trong các mỏ lưu huỳnh
Có trong 1 số quặng như : sắt sunfua FeS; pirit sắt FeS2; galen PbS; thạch cao CaSO4.2H2O…
Khai thác lưu huỳnh từ mỏ : dùng thiết bị đặc biệt làm nóng chảy lưu huỳnh, đẩy trào lên mặt đất rồi tách lưu huỳnh khỏi tạp chất
Mỏ lưu huỳnh
Quặng sắt sunfua
Thạch cao
Quặng pirit sắt
Quặng galen
Khai thác lưu huỳnh từ mỏ
Lưu huỳnh có thể tác dụng hết với các chất trong dãy nào sau đây?
H2, Na, I2, Fe
Na, O2, H2O, Fe
Ag, Zn, F2, H2
H2, Na, O2 , Al
1.
2.
3.
4.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chứng tỏ lưu huỳnh có tính khử
S + 2Na → Na2S
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
H2 + S → H2S
2S + 2H2O → 2H2S + O2
1.
2.
3.
4.
The end !
LƯU HUỲNH
GV : Vũ Thị Kim Trinh
Bài 30
I. CẤU TẠO
Kí hiệu hóa học :
Khối lượng nguyên tử :
Số thứ tự :
Cấu hình electron :
S
32
16
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng
Không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như: rượu, benzen…
Có 2 dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Ở nhiệt độ dưới 113oC, Sα và Sβ là chất rắn màu vàng, cấu tạo gồm 8 nguyên tử S, liên kết với nhau thành mạch vòng (S8)
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất
vật lý của lưu huỳnh
119oC
187oC
445oC
S hơi
Làm nguội nhanh
S rắn
S lỏng
S dẻo
S hơi
Kết luận
Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
H2S
S
SO2
SO3
H2SO3
H2SO4
-2
0
+4
+6
Tính khử
Tính oxh
+ 2e
- 4e
- 6e
1. Tác dụng với kim loại
Sắt sunfua
Natri sunfua
Hg + S → HgS
Thủy ngân sunfua
0
0
+2
-2
0
0
+1
-2
Lưu huỳnh tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao, tạo muối sunfua
2. Tác dụng với H2
Hidro sunfua
0
0
+1
-2
S có số oxi hóa là -2 trong các hợp chất với kim loại và hidro
Nhận xét
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro
3. Tác dụng với phi kim mạnh
Lưu huỳnh dioxit
0
0
+4
-2
0
0
+6
-1
Lưu huỳnh tác dụng được với các phi kim mạnh hơn như: F2, Cl2, O2 …
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim có tính oxi hóa mạnh
Lưu huỳnh (VI) florua
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất axit H2SO4
Lưu hóa cao su
Dùng làm thuốc mỡ trị bệnh ngoài da
Sản xuất chất dẻo ebonit
Sản xuất chất trừ sâu, chất diệt nấm
Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy
Dùng làm diêm
Axit H2SO4
Cao su
Chất dẻo ebonit
Bột giấy
Thuốc Trừ nấm
Thuốc trừ sâu
Thuốc mỡ
Diêm
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – SẢN XUẤT
Tồn tại nhiều dưới dạng đơn chất, trong các mỏ lưu huỳnh
Có trong 1 số quặng như : sắt sunfua FeS; pirit sắt FeS2; galen PbS; thạch cao CaSO4.2H2O…
Khai thác lưu huỳnh từ mỏ : dùng thiết bị đặc biệt làm nóng chảy lưu huỳnh, đẩy trào lên mặt đất rồi tách lưu huỳnh khỏi tạp chất
Mỏ lưu huỳnh
Quặng sắt sunfua
Thạch cao
Quặng pirit sắt
Quặng galen
Khai thác lưu huỳnh từ mỏ
Lưu huỳnh có thể tác dụng hết với các chất trong dãy nào sau đây?
H2, Na, I2, Fe
Na, O2, H2O, Fe
Ag, Zn, F2, H2
H2, Na, O2 , Al
1.
2.
3.
4.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chứng tỏ lưu huỳnh có tính khử
S + 2Na → Na2S
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
H2 + S → H2S
2S + 2H2O → 2H2S + O2
1.
2.
3.
4.
The end !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)