Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hân |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1s22s22p63s23p4
Sulfur
Sulfur
Lưu huỳnh
Mời Cô và các bạn
đến với
bài thuyết trình
của nhóm chúng tôi
Bài 30:
LƯU HUỲNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.
Tính chất vật lý.
Tính chất hóa học.
Ứng dụng của lưu huỳnh.
Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh.
I. VỊ TRÍ
CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Số hiệu nguyên tử: 16
Nhóm VIA, chu kỳ 3
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
Lớp ngoài cùng có 6e
Lưu huỳnh là nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh.
Tinh thể lưu huỳnh
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tà phương (Sα)
Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
Nhiệt độ dưới 113oC: Sα và Sβ là những chất rắn màu vàng. Phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.
119oC: Sα và Sβ đều nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động
187oC: Lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ.
Một mẩu lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ máu. Ngọn lửa màu xanh lam của nó có thể quan sát tốt nhất trong bóng tối.
445oC: Lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh
bị phá vỡ thành nhiều nhỏ bay hơi
Ở 1400oC hơi lưu huỳnh là những phân tử S2
Ở 1700oC hơi lưu huỳnh là những nguyên tử S
Để đơn giản, trong các phản ứng hóa học người ta dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
445oC: Lưu huỳnh sôi, các phân tử
lưu huỳnh bị phá vỡ thành nhiều nhỏ bay hơi
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Sulfur
Sulfur
Lưu huỳnh
Mời Cô và các bạn
đến với
bài thuyết trình
của nhóm chúng tôi
Bài 30:
LƯU HUỲNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.
Tính chất vật lý.
Tính chất hóa học.
Ứng dụng của lưu huỳnh.
Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh.
I. VỊ TRÍ
CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Số hiệu nguyên tử: 16
Nhóm VIA, chu kỳ 3
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
Lớp ngoài cùng có 6e
Lưu huỳnh là nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh.
Tinh thể lưu huỳnh
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tà phương (Sα)
Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
Nhiệt độ dưới 113oC: Sα và Sβ là những chất rắn màu vàng. Phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.
119oC: Sα và Sβ đều nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động
187oC: Lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ.
Một mẩu lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu đỏ máu. Ngọn lửa màu xanh lam của nó có thể quan sát tốt nhất trong bóng tối.
445oC: Lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh
bị phá vỡ thành nhiều nhỏ bay hơi
Ở 1400oC hơi lưu huỳnh là những phân tử S2
Ở 1700oC hơi lưu huỳnh là những nguyên tử S
Để đơn giản, trong các phản ứng hóa học người ta dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
445oC: Lưu huỳnh sôi, các phân tử
lưu huỳnh bị phá vỡ thành nhiều nhỏ bay hơi
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)