Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Hồ Đức Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 51
Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên và sản xuất
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
16
3
VIA
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
* Cấu hình electron nguyên tử S: 1s22s22p63s23p4
 Có 6e lớp ngoài cùng
 dễ nhận thêm 2e  lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
* Độ âm điện:
S = 2,58; F = 3,98; O = 3,44; Cl = 3,16 ...
 lưu huỳnh thể hiện tính khử
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Với kim loại  muối sunfua
S + Hg  HgS
0
0
+2
-2
-2
0
0
+2
Với hiđro  khí hiđro sunfua
0
0
+1
-2
 S thể hiện tính oxi hóa, số OXH giảm từ 0  -2
(sắt (II) sunfua)
(thủy ngân (II) sunfua)
III. Tính chất hóa học
-2
0
0
+1
(natri sunfua)
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
0
0
-2
+4
S thể hiện tính khử, số OXH tăng từ 0  +4, +6
0
0
-1
+6
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh hơn như F2, O2, Cl2 ...
III. Tính chất hóa học
-2
+4; +6
Tác dụng với kim loại, với H2
Tác dụng với phi kim mạnh hơn như O2, F2, Cl2 ...
Lưu huỳnh thể hiện tính khử
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
Axit sunfuric
Lưu hóa cao su
Phẩm nhuộm
Thuốc trừ sâu
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Tồn tại nhiều ở dạng đơn chất, mỏ lưu huỳnh
Trong các hợp chất như muối sunfat, muối sunfua ...
Khai thác lưu huỳnh trong mỏ lưu huỳnh
Hình lưu huỳnh ở dạng quặng
Hình lưu huỳnh ở dạng quặng
Hình sản xuất lưu huỳnh
Câu 1: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S
B. S, Cl2, Br2
C. Na, F2, S
D. Br2, O2, Ca
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong các phân tử, nguyên tố S có các số oxi hóa nào?
A. -1, 0, +4, +6
B. -2, +2, +4, +6
C. -2, 0, +4, +6
D. -1, 0, +2, +4
Câu 3: Viết các phản ứng (nếu có) khi cho lưu huỳnh tác dụng với: Zn bột, Al bột, P2O5, Cl2. Xác định vai trò của S trong các phản ứng đó?
Câu 4: Cho 6,5 g bột kẽm tác dụng với bột lưu huỳnh (dư) ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng muối tạo thành? Cho Zn = 65, S = 32.
PTHH: Zn + S  ZnS
nZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol)
nZnS = nZn = 0,1 (mol)
mZnS = 0,1 x 97 = 9,7 (g)
Câu 5: Cho 9,75 g bột kẽm tác dụng với 3,2 g bột lưu huỳnh ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng các chất sau phản ứng? Cho Zn = 65, S = 32.
PTHH: Zn + S  ZnS
nZn = 9,75 : 65 = 0,15 (mol); nS = 3,2 : 32 = 0,1 (mol)
Sau phản ứng, Zn dư 0,05 mol
mZnS = 0,1 x 97 = 9,7 (g)
mZn dư = 0,05 x 65 = 3,25 (g)
Công việc về nhà
Nắm được tính chất hóa học của lưu huỳnh
So sánh tính chất hóa học của lưu huỳnh với oxi
Làm bài tập số 4, 5 trang 132
Chuẩn bị bài thực hành số 4: đọc trước, viết cách tiến hành, dự đoán hiện tượng và viết PTHH
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
Thí nghiệm 1: Lưu huỳnh tác dụng với natri
Thí nghiệm 2: Lưu huỳnh tác dụng với khí hiđro
Thí nghiệm 3: Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Đức Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)