Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Lữ Bảo Khánh | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Trình bày 5 PTPU điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
- cả oxi và ozon đều có tính oxi hóa
- oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon.
- ozon là chất khí không màu không mùi không vị.
- ở điều kiện thường ozon có tác dụng tẩy màu.
- oxi và ozon là hai dạng thụ hình của nhau.


Từ thời xa xưa con người đã biết đến lưu huỳnh.Con người biết sử dụng nó và các hợp chất của nó để làm trắng vải, chế dược phẩm, sản xuất thuốc súng đen,sản xuất diêm…phục vụ rất nhiều cho cuộc sống.
 Lưu huỳnh có những tính chất gì mà nó lại có nhiều ứng dụng như vậy.
BÀI 30: LƯU HUỲNH
BÀI 30: LƯU HUỲNH

I.VỊ TRÍ,CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Nguyên tử lưu huỳnh có Z= 16, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng HTTH.
Cấu hình electron là:1s22s22p63s23p4 số electron lớp ngoài cùng là 6e.


Em hãy dựa vào bảng HTTH xác định vị trí của lưu huỳnh.Từ đó viết cấu hình electron của lưu huỳnh?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1- HAI DẠNG THỤ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH:
Lưu huỳnh có hai dạng:
-Lưu huỳnh tà phương:(S)
-Lưu huỳnh đơn tà:(S)













S() S()











Tham khảo SGK và cho biết S có mấy dạng thụ hình?
> 95,50 C
<95,50 C
2-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý:

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

S+4

S-2 S0

S+6









-Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất sau: H2S,S,SO2,H2SO4.
-Từ đó dự đoán tính chất hóa học có thể có của S???





1- Tác dụng với kim loại và hidro:


S + Fe FeS

S + H2 H2S

Hg + S HgS
Chú ý:phản ứng trên dùng để thu hồi Hg rơi vãi trong PTN

S S : thể hiện tính oxi hóa.




0 0 +1 -2
0 0 +2 -2
0 -2
2-Tác dụng với phi kim:

S + O2  SO2



S + 3F2  SF6



S+4
Lưu huỳnh Thể hiện tính khử
S0
S+6













0 0 +4 -2
0 0 +6-1
IV. ƯNG DỤNG:
90% lưu huỳnh dùng để sx axit sunfuric
10% lưu huỳnh dùng để lưu hóa cao su,sản xuất chất tẩy trắng bột giấy,phẩm nhuộm…
Các em hãy tham khảo SGK và cho biết các ứng dụng của lưu huỳnh
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐiỀU CHẾ
a/Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên S tồn tại nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn. Ngoài ra, lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfua, muối sunfat…


V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐiỀU CHẾ
b/ Sản xuất lưu huỳnh:
sơ đồ sản xuất lưu huỳnh trong CN
Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài tập 1: lưu huỳnh tác dụng được những chất nào sau đây: Fe,Cu,H2SO4,HCl,Au,O2.


Bài tập 2: Hoàn thành ptpu, xác định số oxi hóa và tính chất mỗi chất trong các phản ứng sau:
S + H2SO4 
S + HNO3 



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lữ Bảo Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)