Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Huệ |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : Ngô Thị Minh Huệ
Trường :Đại học Quy Nhơn
XIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠN
LƯU HUỲNH
Bài 30
Bài 30
LƯU HUỲNH
I. Vị trí , cấu hình electron nguyên tử:
S (z= 16) , thuộc nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
-Cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
-
-Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
-Khác nhau về cấu tạo tinh thể,và một số tính chất vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau.
- Sα và Sβ có thể biến đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
phim
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
?? So sánh sự giống và khác giữa Oxi và lưu huỳnh:
? S và O giống nhau: cấu hỡnh ns2np4...?tính oxh.
S có phân lớp 3d còn Oxi thỡ không ?Kớch thớch?có thể có 2,4,6 electron độc thân
+ độ âm điện nhỏ hơn ?S có số oxh là -2
+ độ âm điện lớn hơn ?S có số oxh là +4 hoặc +6.
??.Xác định số OXH của S trong các hợp chất CHT?
KL:lu huúnh khi tham gia ph¶n øng ho¸ häc thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ hoÆc tÝnh khö.
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
-ở nhiệt độ cao ,lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo muối sunfua,và với hidro tạo khí hidrosunfua
Phương trỡnh phản ứng
Fe + S ? FeS
* Lưu huỳnh tác dụng thủy ngân ở nhiệt độ thường:
Hg + S HgS
H2 + S
H2S
0
-2
0
-2
0
-2
o
+2
0
+2
0
+1
2.Tác dụng với phi kim:
-Ở nhiệt độ thường,tác dụng được một số phi kim mạnh như flo,clo,..
S + O2SO2
Kết luận: trong các phản ứng này , S thể hiện tính khử
o
+4
o
-2
III.?ng d?ng c?a luu hu?nh
Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
Ví dụ :
Thực tế:
-Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx H2SO4
-Lượng còn lại dùng để diều chế : diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi h?u cơ, chất dẻo, khử độc Hg...Ví dụ:
IV.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
-Dạng đơn chất:
Có nhiều mỏ lớn trong vỏ trái đất
-Dạng hợp chất:
muối sunfat, muối sunfua
??Cách khai thác
V-bài tập vận dụng
Hãy giảI thích thí nghiệm sau:
TN1:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít nước cất,đun nóng 2 phút,thỡ thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
TN2:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít dd nước Clo,đun nóng 2 phút,thỡ thấy lưu huỳnh tan ra.
V-bài tập vận dụng
Gợi ý:
Tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh?
Tính chất của clo, dd nước clo?
Giải thích
TN1:Không có pư nào xảy ra.
TN2:Xảy ra phản ứng oxi hoá lưu huỳnh từ 0 lên +6;
PTHH:
S + 3Cl2 + 4H2O ? 6HCl + H2SO4
Người thực hiện : Ngô Thị Minh Huệ
Trường :Đại học Quy Nhơn
XIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠN
HẸN GẶP LẠI
Trường :Đại học Quy Nhơn
XIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠN
LƯU HUỲNH
Bài 30
Bài 30
LƯU HUỲNH
I. Vị trí , cấu hình electron nguyên tử:
S (z= 16) , thuộc nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
-Cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
-
-Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
-Khác nhau về cấu tạo tinh thể,và một số tính chất vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau.
- Sα và Sβ có thể biến đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
phim
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
?? So sánh sự giống và khác giữa Oxi và lưu huỳnh:
? S và O giống nhau: cấu hỡnh ns2np4...?tính oxh.
S có phân lớp 3d còn Oxi thỡ không ?Kớch thớch?có thể có 2,4,6 electron độc thân
+ độ âm điện nhỏ hơn ?S có số oxh là -2
+ độ âm điện lớn hơn ?S có số oxh là +4 hoặc +6.
??.Xác định số OXH của S trong các hợp chất CHT?
KL:lu huúnh khi tham gia ph¶n øng ho¸ häc thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ hoÆc tÝnh khö.
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
-ở nhiệt độ cao ,lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo muối sunfua,và với hidro tạo khí hidrosunfua
Phương trỡnh phản ứng
Fe + S ? FeS
* Lưu huỳnh tác dụng thủy ngân ở nhiệt độ thường:
Hg + S HgS
H2 + S
H2S
0
-2
0
-2
0
-2
o
+2
0
+2
0
+1
2.Tác dụng với phi kim:
-Ở nhiệt độ thường,tác dụng được một số phi kim mạnh như flo,clo,..
S + O2SO2
Kết luận: trong các phản ứng này , S thể hiện tính khử
o
+4
o
-2
III.?ng d?ng c?a luu hu?nh
Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
Ví dụ :
Thực tế:
-Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx H2SO4
-Lượng còn lại dùng để diều chế : diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dung môi h?u cơ, chất dẻo, khử độc Hg...Ví dụ:
IV.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
-Dạng đơn chất:
Có nhiều mỏ lớn trong vỏ trái đất
-Dạng hợp chất:
muối sunfat, muối sunfua
??Cách khai thác
V-bài tập vận dụng
Hãy giảI thích thí nghiệm sau:
TN1:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít nước cất,đun nóng 2 phút,thỡ thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
TN2:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít dd nước Clo,đun nóng 2 phút,thỡ thấy lưu huỳnh tan ra.
V-bài tập vận dụng
Gợi ý:
Tính chất hoá học đặc trưng của lưu huỳnh?
Tính chất của clo, dd nước clo?
Giải thích
TN1:Không có pư nào xảy ra.
TN2:Xảy ra phản ứng oxi hoá lưu huỳnh từ 0 lên +6;
PTHH:
S + 3Cl2 + 4H2O ? 6HCl + H2SO4
Người thực hiện : Ngô Thị Minh Huệ
Trường :Đại học Quy Nhơn
XIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠN
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)