Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Phạm Thị Quỳnh Vân | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với tiết học !
Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử :
- Công thức hóa học: S
- Nguyên tử khối : 32
Số hiệu nguyên tử: 16
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
- Nhóm: VIA
- Chu kì: 3

LƯU HUỲNH
II. Tính chất vật lí :
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh rắn
Màu vàng
Phân tử lưu huỳnh S8
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
< 1130C
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
1870C
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
> 4450C
Lưu huỳnh sôi, phân tử bị phá vỡ thành phân tử nhỏ, bay hơi
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí :
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh rắn
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh nóng chảy có màu nâu đỏ.
Lưu huỳnh cháy tạo ngọn lửa màu xanh, quan sát tốt trong bóng tối.
LƯU HUỲNH
III. Tính chất hóa học :
LƯU HUỲNH
=> Trong các hợp chất của S với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, S có số oxi hóa -2 (hóa trị 2).
=> Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, S có số oxi hóa +4, +6 ( hóa trị 4, 6).
S
6 e ở lớp ngoài cùng
Độ âm điện : 2,58
III. Tính chất hóa học :
LƯU HUỲNH
Như vậy
Đơn chất lưu huỳnh trong các phản ứng hoá học thể hiện tính oxi hoá hoặc khử, tùy theo tác chất nó phản ứng.
III. Tính chất hóa học :
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
LƯU HUỲNH
H2 + S  H2S
toC
(TN)
Fe + S  FeS
toC
Zn + S  ZnS (TN)
S tác dụng với hiđro, kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành hiđro sunfua và muối sunfua.
 Lưu ý: S tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường
Hg + S  HgS

 Vậy khi tác dụng với kim loại và hiđro S thể hiện tính oxi hoá.
III. Tính chất hóa học :
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
LƯU HUỲNH
Ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như O2, Cl2 , F2…
S + O2  SO2 (TN)
S + 3F2  SF6

 Vậy khi tác dụng với phi kim S thể hiện tính khử
III. Tính chất hóa học :
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp:
- 90% lượng lưu huỳnh được dùng để sản xuất axit sunfuric.
- 10% được dùng trong lưu hoá cao su, chế tạo diêm phẩm nhuộm…
IV.Ứng dụng của lưu huỳnh:
LƯU HUỲNH
- Khai thác lưu huỳnh: (sgk)
- Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất:
Đốt H2S trong điều kiện không có không khí:
2H2S + O2  2S + 2H2O

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
LƯU HUỲNH
* Yêu cầu kiến thức cần nắm:
- Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo của lưu huỳnh như thế nào?
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh, có gì giống và khác so với oxi?
- Lưu huỳnh có những ứng dụng quan trọng gì?
* Một số bài tập củng cố :
Câu 1: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
Câu 2: Trong phản ứng hóa học
S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O
a) Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
c) Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập củng cố :
* Một số bài tập củng cố :
Câu 4 :Trong các phản ứng hóa học của lưu huỳnh với các phi kim hoạt động mạnh hơn. Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
a) Lưu huỳnh có tính oxi hóa.
b) Lưu huỳnh có tính khử.
c) Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
d) Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
* Một số bài tập củng cố :
Câu 5 : Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử:
a) Cl2, O3, S
b) Na, F2, S
c) S, Cl2, Br2
d) Br2, O2, Ca
* Một số bài tập củng cố :
Học sinh về nhà hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa (trang132)và sách bài tập(trang46-47)!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Quỳnh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)