Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Huỳnh Diên Thư | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quí Thầy Cô Giáo và Các Em Học Sinh
Giáo viên: Huỳnh Diên Thư
Câu hỏi: Chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi? Viết các phản ứng minh họa.
Kiểm tra bài cũ:
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Bài 30: LƯU HUỲNH
……………………………………………………………..
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
Có 6 e ở lớp ngoài cùng.
- Vị trí:
Dựa vào bảng tuần hoàn, tìm vị trí của S và viết cấu hình electron của nó?
- Kí hiệu: S
…………………………
…………………………
II. Tính chất vật lí:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tà phương (Sα)
Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Nhiệt độ bền Dưới 95,5oC Từ 95,5oC - 119oC

(Sβ) bền hơn (Sα)
Giống: Công thức phân tử S8

Khác: Cấu tạo tinh thể
Nhiệt độ nóng chảy 113oC 119oC
…………………………………
……………………………………………………………..
<
<
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:
S8 hở
(Lỏng, vàng)
445oC
S
Hơi, Da cam
>445oC: S6, S4
1400oC: S2
1700oC: S
Sn
(Lỏng nhớt, nâu đỏ)
II. Tính chất vật lí:
……………………………………………………......................
……………………………………………………......................
……………………………………………………......................
S8 vòng
(Rắn, vàng)
……………………………………………………......................
III. Tính chất hóa học:
Xác định số e độc thân khi S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích?
1. Khái quát:
- Trạng thái kích thích
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………......................
……………………………………………………......................
Tính oxi hóa
……………………………………………………......................
……………………………………………………......................
……………………………………………………......................
Tính khử
2. Tác dụng với kim loại và hiđrô:
Vậy: S thể hiện tính oxi hóa.
III. Tính chất hóa học:
Vai trò của S trong các phản ứng trên?
3. Tác dụng với phi kim:
Kết luận: S vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
III. Tính chất hóa học:
Vậy: S thể hiện tính khử.
Vai trò của S trong các phản ứng trên?
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh:
90% để sản xuất H2SO4.
Lưu hóa cao su, diêm, chất trừ sâu…
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất:
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Sản xuất:
- Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất.
- Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
Hoặc dùng H2S khử SO2:
Mỏ lưu huỳnh đơn chất.
Muối sunfat, muối sunfua.



















Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Củng cố bài học:
1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
2) Ảnh hưởng nhiệt độ đến trạng thái của lưu huỳnh.
3) Tính chất hóa học của lưu huỳnh.
4) Một số ứng dụng và phương pháp điều chế lưu huỳnh.
Câu 1: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là:
A
B
C
D
Đồng vị
Sai
Hợp kim
Thù hình
Đồng lượng
Sai
Đúng
Sai
Củng cố bài học:
Câu 2: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 445oC thì lưu huỳnh tồn tại ở trạng thái nào ?
D
C
B
A
Bắt đầu hóa hơi
Hơi
Rắn
Lỏng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 3: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
B
C
A
D
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 4: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ?
A
B
C
D
Sản xuất axít sunfuric.
Sản xuất axít nitric.
Lưu hóa cao su.
Sản xuất chất trừ sâu.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 5: Trộn 5,6 g sắt trong lượng lưu huỳnh dư, rồi đun nóng. Khối lượng muối tạo thành là:
A
B
C
D
11,2 g
12 g
8,8 g
6,4 g
Sai
Sai
Đúng
Sai
Câu 6: Tính khối lượng lưu huỳnh thu được khi đốt 3,4 g H2S trong môi trường thiếu oxi. (hiệu suất 100%)
A
B
C
D
1,6 g
2,4 g
3,2 g
3 g
Sai
Sai
Đúng
Sai
1) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK
2) Chuẩn bị : Bài thực hành số 4
- Cần ôn tập tính chất của oxi, lưu huỳnh.
- Tìm hiểu dụng cụ, hóa chất, các bước làm thí nghiệm.
3) Bài tập thêm:
Khi cho 4,6g Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA thu được 7,8g muối. Xác định tên phi kim đó.
Hướng dẫn về nhà:
Chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ
8-3
Bài Học Xin Kết Thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Diên Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)