Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Bùi Kim Du | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG NGẠN
BÀI 30 LƯU HUỲNH
Tiết chương trình : 51
GV : BÙI KIM DU
2
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
3
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vậy lưu huỳnh có cấu hình electron nguyên tử như thể nào ?
Vậy :
- Trong BTH: lưu huỳnh (S) ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
- Lưu huỳnh có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p4.
Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh, xác định vị trí của lưu huỳnh trong BTH ?
4
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Vậy:
Quan sát mẫu lưu huỳnh và xác định: trạng thái, màu sắc của lưu huỳnh ?
MẪU- S
- Ở điều kiện thường: Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử S8
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Trạng thái của lưu huỳnh biến đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ ?
Vậy:
Khi nhiệt độ thay đổi thì trạng thái của lưu huỳnh thay đổi:
Chú ý: Để đơn giản khi viết phương trình phản ứng hóa học người ta viết S thay cho S8.
Số nguyên tử trong phân tử S phụ thuộc vào nhiệt độ ? Ý nghĩa của sự phụ thuộc đó ?
→ Khi nhiệt độ thay đổi thì số nguyên tử trong phân tử lưu huỳnh thay đổi
6
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Vậy:
- Mức oxi hoá của lưu huỳnh: - 2, 0, + 4, + 6.
→ Tính chất hoá học của lưu huỳnh S0 :
Thể hiện tính oxi hoá : S 0 + 2e → S - 2
Thể hiện tính khử : S 0 → S + 4 + 4e ; S 0 → S + 6 + 6e
Dựa vào các mức oxi hóa có thể có của lưu huỳnh, hãy xác định tính chất hóa học mà S0 có thể có ?
Xác định mức oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất: S8, SO2, H2S, H2SO4 và cho biết lưu huỳnh có thể có các oxi hóa nào ?
7
Ví dụ 1: Lưu huỳnh (S) tác dụng với sắt (Fe)
0 - 2
→ S thể hiện tính oxi hoá .
Ví dụ 2: Lưu huỳnh (S) tác dụng với hiđro (H2)
0 - 2
→ S thể hiện tính oxi hoá .
Ví dụ 3: Lưu huỳnh (S) tác dụng với oxi (O2)
0 +4
→ S thể hiện tính khử .
Vấn đề đặt ra: S0 có thể tác dụng được với những chất nào? Thể hiện tính chất gì ?
Xác định số oxi hóa của S trước và sau phản ứng và cho biết S đã thể hiện tính chất gì ?
So sánh độ âm điện của S với độ âm điện của: Fe, H, O. Từ đó kết luận về tính chất hóa học của S ?
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
8
→ S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro (có độ âm điện nhỏ hơn).
→ S thể hiện tính khử được các phi kim có độ âm điện lớn hơn: O2, F2,…
Vậy:
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
Quan sát và cho biết:
Lưu huỳnh có những ứng dụng gì ?
10
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Trong tự nhiên, lưu huỳnh tồn tại ở trạng thái nào ? Được khai thác bằng cách nào ?
- Trong tự nhiên lưu huỳnh tồn tại chủ yếu dạng đơn chất tạo thành các mỏ lưu huỳnh. Ngoài ra, nó còn tồn tại dạng hợp chất như muối sun fat, sunfua, pirit. . .
- Để khai thác lưu huỳnh, người ta dùng thiết bị đặc để nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ và làm lưu huỳnh bị nóng chảy và đẩy lên mặt đất . Sau đó người ta loại tạp chất và thu được lưu huỳnh.
Bài tập
Lời kết
11
Mẫu lưu huỳnh
12
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh
Quan sát và xác định số nguyên tử trong phân tử lưu huỳnh ?
Quan sát và so sánh: cấu trúc, đặc điểm về tính chất vật lí (khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy) của 2 mẫu lưu huỳnh. Từ đó xác định mối quan hệ giữa chúng ?
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Kim Du
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)