Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 43:
LƯU HuỲNH
ngthtien
1
NỘI DUNG BÀI HỌC
ngthtien
2
I- Tính chất vật lí của lưu huỳnh
IV- Ứng dụng của lưu huỳnh
III- Sản xuất lưu huỳnh
II- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
I- Tính chất vật lí của lưu huỳnh
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
Cấu tạo tinh thể
Lưu huỳnh tà phương (S)
Lưu huỳnh đơn tà (S)
Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ bền
2,07 g/cm3
1,96 g/cm3
113oC
119oC
dưới 95,5 oC
từ 95,5oC đến 119oC















Lưu huỳnh tà phương(S) và lưu huỳnh đơn tà(S) khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hóa học giống nhau.
Hai dạng lưu huỳnh S và S có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ:
S S
95,5->1150C
<95,50C
ngthtien
3
I- Tính chất vật lí của lưu huỳnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh:
Rắn
Lỏng
Quánh
Hơi
Hơi
Hơi
Vàng
Vàng
Nâu đỏ
Da cam
Da cam
Da cam
S8
Chuỗi S8 đến Sn
S8
S4, S6
S2
S















Người ta dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8 trong các phản ứng hóa học
ngthtien
4
II- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
S
16
32
Cấu hình electron
Vị trí của lưu huỳnh trong bảng HTTH
Trạng thái cơ bản
Trạng thái kích thích
1s22s22p63s23p4
Ô: 16
Chu kỳ: 3
Nhóm: VIA
3S
3P
3d
3S
3P
3d
3S
3P
3d

















Trong các hợp chất của lưu huỳnh với các nguyên tố khác, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa:
-2 +4 +6
Khi tham gia phản ứng hóa học, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
ngthtien
5
II- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Thí nghiệm nhôm bột tác dụng với lưu huỳnh bột
ngthtien
6
II- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
S Al
+
t0 cao
Al2S3
S H2
+
t0 cao
H2S
Lưu huỳnh nhiều kim loại và hiđro
+
t0 cao
S Hg
+
t0 thường
HgS
0
0
0
0
0
+3 -2
+1 -2
+2 -2
0
3
2









S
S
0
-2
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
ngthtien
7
II- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S O2
+
t0
SO2
0
0
+4 -2
S F2
+
t0
SF6
0
0
+6 -1
3









S
S
0
+4
Lưu huỳnh thể hiện tính khử
S
+6
ngthtien
8
II- Tính chất hóa học của lưu huỳnh
S
S
0
+4
Tính khử
S
+6
S
-2
Tính oxi hóa
ngthtien
9












Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng, giải thích:
Fe + S ?
Cu + S ?
Cl2 + S ?
III- Sản xuất lưu huỳnh
1. Khai thác lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong lòng đất từ các mỏ lưu huỳnh
Thiết bị khai thác lưu huỳnh
(phương pháp Frasch)
ngthtien
10
80% khối lượng lưu huỳnh được sản xuất trên thế gới bằng phương pháp Frasch
III- Sản xuất lưu huỳnh
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí
H2S
O2
S + H2O
+
t0
2
2
2
Dùng H2S khử SO2
H2S
SO2
S + H2O
+
t0
2
3
2
ngthtien
11
IV- Ứng dụng của lưu huỳnh
Lưu huỳnh
Điều chế H2SO4
Lưu hóa cao su
Thuốc bvtv
Nhiều ứng dụng khác
Dược phẩm
90%
10%
ngthtien
12
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
Rất mong nhận được sự góp ý từ cô và các bạn!
ngthtien
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)