Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Chu Thị Lan Anh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10A6 CHÚNG EM KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Người thực hiện: chu thị lan anh
TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH
BÀI 30
LƯU HUỲNH
BÀI 30. LƯU HUỲNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
IV. Ứng dụng
BÀI 30. LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
16 S:
1s22s22p63s23p4
=> Lớp ngoài cùng có 6e
S có STT : 16 chu kì 3 , nhóm VIA
16 32,06
S
Lưu huỳnh
[Ne]3s23p4
BÀI 30. LƯU HUỲNH
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Tinh thể lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Tinh thể lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Bột lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Ở nhiệt độ thường S là chất rắn, màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết CHT tạo thành vòng khép kín
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Khi đun nóng, trạng thái và màu sắc của lưu
huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
<1130C
Rắn
Vàng
S8 mạch vòng tinh thể
1190C
Vàng
Lỏng linh động
S8 mạch vòng linh động
1870C
Quánh nhớt
Nâu
đỏ
Vòng S8?chuỗi S8 ?Sn
>4450C
Hơi
Da cam
Phân tử nhỏ S6,.. S2,S
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Trong các phản ứng hoá học người ta dùng kí hiệu S,
không dùng CTPT S8
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Sự biến đổi S8 thành Sn và các phân tử nhỏ
BÀI 30. LƯU HUỲNH
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
Thí nghiệm 1: Fe + S
Thí nghiệm 2: S + H2
FeS
0 0 +2 -2
0 0 +1 -2
S + Hg HgS
0 0 +2 -2
Trong phản ứng với kim loại và hiđro lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá. Trong hợp chất với
kim loại và hiđro S có số oxi hoá -2
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Tác dụng với phi kim
III. Tính chất hoá học
Thí nghiệm 3: S + O2
SO2
0 0 +4 -2
S + 3F2 SF6
0 0 +6 -1
2S + C CS2
0 0 +4 -2
Kết luận : S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
Trong hợp chất S thường có số oxi hoá -2, +4, +6
BÀI 30. LƯU HUỲNH
IV. Ứng dụng
Các thứ khác
Sản xuất H2SO4
Lưu hóa cao su
Chế tạo diêm
SX chất tẩy trắng bột giấy
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
Chất trừ sâu và diệt nấm trong công nghiệp
90%
10%
IV.Ứng dụng:
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Pirit (FeS2) Xphalerit (SnS) Galen (PbS)
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh:
Người ta dùng thiết bị nén nước siêu nóng
( 1700c) vào mỏ lưu huỳnh, làm lưu huỳnh
nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sao đó lưu
huỳnh được tách ra khỏi tạp chất.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Số phận thợ mỏ lưu huỳnh ở núi lửa Kawah Ijien
Inđonexia
Một thợ mỏ đang đứng bên trong miệng của núi lửa
Kawah Ijien vào buổi đêm, giữ một cây đuốc và nhìn
về phía dòng sulfur lỏng bắt lửa và đang cháy với
màu xanh dương kỳ quái.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Hơi nước và khí ga bốc lên giữa các tảng đá sulfur
màu vàng và dòng sulfur lỏng đang bốc cháy.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Một người thợ mỏ xúc các tảng sulfur vụn vào
trong gùi, sau đó sẽ trở lên trạm cân đá
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Sulfur lỏng chảy bên trong miệng núi lửa tạo nên
các dạng thù hình khác nhau.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Thắp đuốc, các công nhân đang đập nhỏ những
trầm tích sulfur rắn để có thể mang lên trên
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Hình ảnh một người công nhân đang chất các
tảng đá sulfur lên chiếc gùi.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Bên trên là dòng chảy sulfur đang bốc cháy màu xanh
dương, dưới là người thợ mỏ bắt đầu hành trình gánh
những gùi đá lên trên miệng núi lửa.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Một hình ảnh kỳ ảo: những người thợ mỏ với ngọn
đuốc, bên trên là ánh lửa xanh của sulfur đang cháy,
và trên cùng là ánh trăng sáng.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Hành trình của những người thợ mỏ được thắp sáng
bằng những bó đuốc. Họ phải trèo lên miệng núi lửa
ở độ cao 200 m.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Ảnh chụp từ trên cao cho thấy hoạt động khai thác
ở bên hồ axit, đám sulfur cháy và đám khí ga dày.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Cái nhìn toàn cảnh: Đi xuống phía hõm chảo của
Kawah Ijien là một hồ axit rộng tới một km2. Ở bên
bờ hồ là hoạt động khai thác sulfur.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Người thợ đang cân những gùi đá sulfur tại trạm.
Mỗi ngày, mỗi người có thể thực hiện hai đến ba
chuyến một ngày mà chỉ kiếm được số tiền ít ỏi là
13 USD
BÀI 30. LƯU HUỲNH
- Bài tập về nhà: bài 2,4 5 trang 132 SGK
- Chuẩn bị bài 34: luyện tập phần I.
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
Người thực hiện: chu thị lan anh
TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH
BÀI 30
LƯU HUỲNH
BÀI 30. LƯU HUỲNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
IV. Ứng dụng
BÀI 30. LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
16 S:
1s22s22p63s23p4
=> Lớp ngoài cùng có 6e
S có STT : 16 chu kì 3 , nhóm VIA
16 32,06
S
Lưu huỳnh
[Ne]3s23p4
BÀI 30. LƯU HUỲNH
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Tinh thể lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Tinh thể lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Bột lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Ở nhiệt độ thường S là chất rắn, màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết CHT tạo thành vòng khép kín
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Khi đun nóng, trạng thái và màu sắc của lưu
huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
<1130C
Rắn
Vàng
S8 mạch vòng tinh thể
1190C
Vàng
Lỏng linh động
S8 mạch vòng linh động
1870C
Quánh nhớt
Nâu
đỏ
Vòng S8?chuỗi S8 ?Sn
>4450C
Hơi
Da cam
Phân tử nhỏ S6,.. S2,S
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Trong các phản ứng hoá học người ta dùng kí hiệu S,
không dùng CTPT S8
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Sự biến đổi S8 thành Sn và các phân tử nhỏ
BÀI 30. LƯU HUỲNH
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
Thí nghiệm 1: Fe + S
Thí nghiệm 2: S + H2
FeS
0 0 +2 -2
0 0 +1 -2
S + Hg HgS
0 0 +2 -2
Trong phản ứng với kim loại và hiđro lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá. Trong hợp chất với
kim loại và hiđro S có số oxi hoá -2
BÀI 30. LƯU HUỲNH
2. Tác dụng với phi kim
III. Tính chất hoá học
Thí nghiệm 3: S + O2
SO2
0 0 +4 -2
S + 3F2 SF6
0 0 +6 -1
2S + C CS2
0 0 +4 -2
Kết luận : S vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
Trong hợp chất S thường có số oxi hoá -2, +4, +6
BÀI 30. LƯU HUỲNH
IV. Ứng dụng
Các thứ khác
Sản xuất H2SO4
Lưu hóa cao su
Chế tạo diêm
SX chất tẩy trắng bột giấy
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
Chất trừ sâu và diệt nấm trong công nghiệp
90%
10%
IV.Ứng dụng:
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Pirit (FeS2) Xphalerit (SnS) Galen (PbS)
BÀI 30. LƯU HUỲNH
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh:
Người ta dùng thiết bị nén nước siêu nóng
( 1700c) vào mỏ lưu huỳnh, làm lưu huỳnh
nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sao đó lưu
huỳnh được tách ra khỏi tạp chất.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Số phận thợ mỏ lưu huỳnh ở núi lửa Kawah Ijien
Inđonexia
Một thợ mỏ đang đứng bên trong miệng của núi lửa
Kawah Ijien vào buổi đêm, giữ một cây đuốc và nhìn
về phía dòng sulfur lỏng bắt lửa và đang cháy với
màu xanh dương kỳ quái.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Hơi nước và khí ga bốc lên giữa các tảng đá sulfur
màu vàng và dòng sulfur lỏng đang bốc cháy.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Một người thợ mỏ xúc các tảng sulfur vụn vào
trong gùi, sau đó sẽ trở lên trạm cân đá
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Sulfur lỏng chảy bên trong miệng núi lửa tạo nên
các dạng thù hình khác nhau.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Thắp đuốc, các công nhân đang đập nhỏ những
trầm tích sulfur rắn để có thể mang lên trên
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Hình ảnh một người công nhân đang chất các
tảng đá sulfur lên chiếc gùi.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Bên trên là dòng chảy sulfur đang bốc cháy màu xanh
dương, dưới là người thợ mỏ bắt đầu hành trình gánh
những gùi đá lên trên miệng núi lửa.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Một hình ảnh kỳ ảo: những người thợ mỏ với ngọn
đuốc, bên trên là ánh lửa xanh của sulfur đang cháy,
và trên cùng là ánh trăng sáng.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Hành trình của những người thợ mỏ được thắp sáng
bằng những bó đuốc. Họ phải trèo lên miệng núi lửa
ở độ cao 200 m.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Ảnh chụp từ trên cao cho thấy hoạt động khai thác
ở bên hồ axit, đám sulfur cháy và đám khí ga dày.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Cái nhìn toàn cảnh: Đi xuống phía hõm chảo của
Kawah Ijien là một hồ axit rộng tới một km2. Ở bên
bờ hồ là hoạt động khai thác sulfur.
BÀI 30. LƯU HUỲNH
Người thợ đang cân những gùi đá sulfur tại trạm.
Mỗi ngày, mỗi người có thể thực hiện hai đến ba
chuyến một ngày mà chỉ kiếm được số tiền ít ỏi là
13 USD
BÀI 30. LƯU HUỲNH
- Bài tập về nhà: bài 2,4 5 trang 132 SGK
- Chuẩn bị bài 34: luyện tập phần I.
V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)