Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghĩa | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

hoá học thật lí thú

chào mừng các bạn đến với môn hoá học
Tiết 50 Lưu Huỳnh
III - Tính chất hoá hoc
II - Tính chất vật lí
I - giới thiệu chung
IV - lưu huỳnh trong tự nhiên và ứng dụng
I-Giới thiệu chung
4)Cấu hình e :
1) Kí hiệu hoá học :
2) KLNT :
3) Số thứ tự :
1s22s22p63s23p4
S
32 đvc
16
II- Tính chất vật lí
1) Là chất rắn, màu vàng ,không tan trong nước , không thấm nước
2) Tan nhiều trong dung môi hữu cơ ( bezen, rượu...).Dẫn nhiệt và điện kém
?Quan sát thí nghiêm và rút ra nhận xét về tính chất vật lí :
112,80C
1870C
làm đặc
(cấu tạo vòng)
(cấu tạo mạch dài)
---- - >
lưu huỳnh lỏng
@-Lưu huỳnh rắn( S8)
---- --- >
lưu huỳnh lỏng( sẫm, vàng nâu)

-------->
Lưu huỳnh dẻo(có tính đàn hồi)
3) quan s¸t sù biÕn ®æi
Chú ý2:để đơn giản người ta viết S trong các phản ứng
lưu huỳnh tinh thể
lưu huỳnh dẻo
III- Tính chất hoá học
A-Tính oxi hoá mạnh : S + 2e ---> S-2
S + H2 ----->
t0C
2) Tác dụng với kim loại( trừ Au, Pt)
S + Fe ---->
t0C
S + Hg------------>
nhiệt độ thường
H2S
Hiđrosunfua
FeS
Săt (II )sunfua
Thuỷ ngân sunfua
HgS
1) phản ứng với H2.
B- Tính khử :
1) S + O2 ------>
t0C
4) S + 2 HNO3 ------>
2) S + 2 H2SO4 đặc,nóng----->
H2SO4 +2 NO
3SO2 + 2H2O
S - 6e ----> S+6
t0C
3) S + 6HNO3đậm đặc-->
H2SO4 + NO2 +2H2O
S - 4e ----> S+4
SO2
bài tập1 xác số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau :
H2S, Na2 S , ZnS, FeS, S , SO2, SO3, H2SO4
H2S, Na2 S , ZnS, FeS, S , SO2, SO3, H2SO4
-2
-2
-2
-2
+4
+6
+6
0
Nhận xét
S +2e --->S-2
Tính oxi hoá
S -ne-->S+n
( n=4, 6)
Tính khử
1) S + H2 ----->
2) S + Fe ----->
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành các phản ứng sau cho
biết vai trò của S trong mỗi phản ứng
3) S + Zn ------>
t0C
t0C
t0C
4) S + O2 ------>
t0C
H2S
FeS
ZnS
SO2
S +2e ?S-2
chất oxi hoá
S - 4e? S+4
Chất khử
Bài2
IV- Lưu huỳnh trong tự nhiên và ứng dụng của lưu huỳnh
1) chiếm 0,05% khối lượng của vỏ trái đất
2)Tồn tại trong tự nhiên
- trạng thái tự do(mỏ lưu huỳnh)
-trong quặng: FeS2(pirit), SnS (xfalerit), PbS (galen)
-Trong muối Na2SO4.10H2O
CaSO4.2H2O ( thạch cao)
MgSO4.7H2O ( muối chát)
- Trong cơ thể động thực vật
3) øng dông :
-chủ yếu sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp
- Tăng độ bền chắc và tính đàn hồi cho cao su
- Chế thuốc súng đen, mỡ chữa bệnh ngoài da .....
Bài tập
Đun nóng hh gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam kẽm trong ống đậy kín sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .Hỏi sau phản ứng thu được những chất nào bao nhiêu gam ?
Bài1 :
Quan sát cách trình bày Bài1
1) Zn + S -------> ZnS
0,1
t0
0,1
0,1
mol
Theo ( 1) Sản phẩm gồm
ZnS : 0,1 mol
S : 0,2- 0,1 = 0,1 mol
Trộn m gam bột Fe với p gam S nung ở nhiệt độ cao ( không có oxi) thu được hh A .Hoà tan hhA bằng dd HCl dư thu được 0,8 gam rắn B , dd C và khí D ( có tỉ khối so với H2 là 9) sục rất từ từ qua dd CuCl2 (dư ) thấy tạo 9,6 gam kết tủa đen
chọn đáp án chính xác nhất
Đáp án a
Bài2 :
hhA gồm ( FeS, S dư, Fe dư)
b) hh A gồm( FeS, Fedư)
c)hhA gồm ( FeS, S dư)
2)Chọn đáp án đúng
b) m = 11,2 gam
d) TÊt c¶ c¸c ®¸p ¸n trªn ®Òu sai
c) m = 3,5gam
Đáp án b
a) m = 5,6 gam
3) Chän ®¸p ¸n ®óng
a) p = 3 gam
b) p = 4 gam
d) TÊt c¶ ®Òu sai
c) p = 5 gam
Đáp án b
Quan sát cách trình bày Bài2
Nung( Fe, S )
Fe + S ---- -> FeS (1)
t0C
a
a
a
mol
Theo (1) A gåm
FeS : a mol
Fe dư : x- a mol
S dư : y-a mol
A + HCl dư
FeS + HCl ----> FeCl2 + H2S (2)
Fe + HCl -----> FeCl2 + H2 (3)
a
a
a
mol
mol
x- a
x- a
x- a
Khí D
H2S : a mol
H2 : x-a mol
D + dd CuCl2
H2S + CuCl2 ---> CuS + 2HCl (4)
a
a
mol
khèi l­îng kÕt tña(CuS) = 96a = 9,6 (III)
Ta có hệ pt I, II III suy ra
y = 0,125
x = 0,2
a = 0,1
m = 56x =56.0,2 = 11,2 gam
p = 32y = 32.0,125= 4 gam
Bài tập3 ( về nhà)
Nêu sự giống nhau giữa oxi và lưu huỳnh khác nhau về tính chất hoá học ?
Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)