Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Dương Văn Khen |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Ñinh Thò Kim Huy
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 1OA10
Bài 30:
LƯU HUỲNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
IV. ỨNG DỤNG
Bài 30: LUU HU?NH
16 32,06
S
Lưu huỳnh
[Ne]3s23p4
Dựa vào bảng TH các NTHH, em hãy xác định vị trí, cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh?
16S
Cấu hình electron:
Ô:
Chu kì:
Nhóm:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
16
3
VIA (lớp ngoài cùng có 6e)
I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
32
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Em hãy cho biết thù hình là gì? Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình?
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
S
S
Lưu huỳnh tà phương
Lưu huỳnh đơn tà
Lưu huỳnh là chất rắn có màu vàng, không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ: Dầu, mỡ...
Nhiệt độ bền
từ 95,5 đến 119 0C
dưới 95,5 0C
1190C
1130C
Nhiệt độ nóng chảy
1,96 g/cm3
2,07 g/cm3
Khối lượng riêng
Cấu tạo tinh thể
Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)
Lưu huỳnh tà
phương (Sα)
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
Em hãy so sánh về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hại dạng thù hình trên?
Hai dạng lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hoá học giống nhau.
- Các tinh thể Sα và Sβ đều có cấu tạo từ các vòng S8
Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα
Nhiệt độ nóng chảy của Sβ lớn hơn Sα
Sβ bền hơn Sα
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành:
Phiếu học tập
Trong các phản ứng trên lưu huỳnh đã thể hiện những tính chất gì? Vì sao?
t0
t0
t0
0 0 +3 -2
Al2S3 màu vàng, phản ứng tỏa nhiệt
Khí H2S, có mùi trứng thối
Khí SO2, mùi xốc
2Al +3S ? Al2S3
H2 + S ? H2S
0 0 +1 -2
S + O2 ? SO2
0 0 +4 -2
Al + S
H2 + S
S + O2
S
Tính Khử
Tính Oxi hoá
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
? Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử
- Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại hoặc hiđro
- Tính Khử: Tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn, như flo, oxi, clo...(lưu huỳnh có độ âm điện là 2,58)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
S + (kim loại, H2) ? Hợp chất sunfua
t0
Fe + S
?
Zn + S
?
Hg + S
?
H2 + S
?
FeS
ZnS
HgS
H2S
t0
t0
t0
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
? Kết luận: S ? S: S thể hiện tính oxi hoá
0 -2
Chú ý: Thuỷ ngân tác dụng với S ngay ở nhiệt độ thường. Người ta, dùng lưu huỳnh để làm sạch thuỷ ngân rơi vải trong phòng thí nghiệm (Thuỷ ngân rất độc)
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (F2, O2, Cl2, ...)
SO2
?
SF6
Khí sunfurơ
3
0 0 +4 -2
0 0 +6 -1
Chất khử Chất oxi hoá
Chất khử Chất oxi hoá
? Kết luận: S ? S, S: S thể hiện tính khử
0 +4 +6
Tại sao F2 oxi hoá S thành S, mà oxi
chỉ oxi hoá S thành S ?
0 +6
0 +4
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
90%
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hóa
Phân tử polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hóa
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái đất
Lưu huỳnh có trong các quặng như:
Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
1. Tính chất hoá học của lưu huỳnh là:
A. Tính oxi hoá B. Tính khử
C. Tính oxi hoá và tính khử D. Tính axit
S + 2H2SO4 ? 3SO2 + 2H2O
B. S + Mg ? MgS
C. S + 2Br2 ? SBr4
D. 2S + C ? CS2
2. Xác định tính chất hoá học của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:
Chất khử chất oxi hoá
0 +6 +4
0 0 +2 -2
Chất oxi hoá
0 0 +4 -1
Chất khử
Chất oxi hoá
0 0 +4 -2
3. Nung nóng hỗn hợp bột Fe với S ; sau khi phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl loãngvào , người ta thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp khí đó là :
A. H2 , H2S
B. H2 và hơi lưu huỳnh
C. H2S và Cl2
D. H2 và Cl2
Bài giải
Bài tập về nhà
Hãy so sánh tính chất hoá học của oxi và lưu huỳnh?
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 1OA10
Bài 30:
LƯU HUỲNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
IV. ỨNG DỤNG
Bài 30: LUU HU?NH
16 32,06
S
Lưu huỳnh
[Ne]3s23p4
Dựa vào bảng TH các NTHH, em hãy xác định vị trí, cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh?
16S
Cấu hình electron:
Ô:
Chu kì:
Nhóm:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
16
3
VIA (lớp ngoài cùng có 6e)
I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
32
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Em hãy cho biết thù hình là gì? Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình?
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
S
S
Lưu huỳnh tà phương
Lưu huỳnh đơn tà
Lưu huỳnh là chất rắn có màu vàng, không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ: Dầu, mỡ...
Nhiệt độ bền
từ 95,5 đến 119 0C
dưới 95,5 0C
1190C
1130C
Nhiệt độ nóng chảy
1,96 g/cm3
2,07 g/cm3
Khối lượng riêng
Cấu tạo tinh thể
Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)
Lưu huỳnh tà
phương (Sα)
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí
Em hãy so sánh về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hại dạng thù hình trên?
Hai dạng lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hoá học giống nhau.
- Các tinh thể Sα và Sβ đều có cấu tạo từ các vòng S8
Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα
Nhiệt độ nóng chảy của Sβ lớn hơn Sα
Sβ bền hơn Sα
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành:
Phiếu học tập
Trong các phản ứng trên lưu huỳnh đã thể hiện những tính chất gì? Vì sao?
t0
t0
t0
0 0 +3 -2
Al2S3 màu vàng, phản ứng tỏa nhiệt
Khí H2S, có mùi trứng thối
Khí SO2, mùi xốc
2Al +3S ? Al2S3
H2 + S ? H2S
0 0 +1 -2
S + O2 ? SO2
0 0 +4 -2
Al + S
H2 + S
S + O2
S
Tính Khử
Tính Oxi hoá
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
? Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử
- Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại hoặc hiđro
- Tính Khử: Tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn, như flo, oxi, clo...(lưu huỳnh có độ âm điện là 2,58)
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
S + (kim loại, H2) ? Hợp chất sunfua
t0
Fe + S
?
Zn + S
?
Hg + S
?
H2 + S
?
FeS
ZnS
HgS
H2S
t0
t0
t0
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
? Kết luận: S ? S: S thể hiện tính oxi hoá
0 -2
Chú ý: Thuỷ ngân tác dụng với S ngay ở nhiệt độ thường. Người ta, dùng lưu huỳnh để làm sạch thuỷ ngân rơi vải trong phòng thí nghiệm (Thuỷ ngân rất độc)
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (F2, O2, Cl2, ...)
SO2
?
SF6
Khí sunfurơ
3
0 0 +4 -2
0 0 +6 -1
Chất khử Chất oxi hoá
Chất khử Chất oxi hoá
? Kết luận: S ? S, S: S thể hiện tính khử
0 +4 +6
Tại sao F2 oxi hoá S thành S, mà oxi
chỉ oxi hoá S thành S ?
0 +6
0 +4
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
90%
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hóa
Phân tử polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hóa
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái đất
Lưu huỳnh có trong các quặng như:
Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
1. Tính chất hoá học của lưu huỳnh là:
A. Tính oxi hoá B. Tính khử
C. Tính oxi hoá và tính khử D. Tính axit
S + 2H2SO4 ? 3SO2 + 2H2O
B. S + Mg ? MgS
C. S + 2Br2 ? SBr4
D. 2S + C ? CS2
2. Xác định tính chất hoá học của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:
Chất khử chất oxi hoá
0 +6 +4
0 0 +2 -2
Chất oxi hoá
0 0 +4 -1
Chất khử
Chất oxi hoá
0 0 +4 -2
3. Nung nóng hỗn hợp bột Fe với S ; sau khi phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl loãngvào , người ta thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp khí đó là :
A. H2 , H2S
B. H2 và hơi lưu huỳnh
C. H2S và Cl2
D. H2 và Cl2
Bài giải
Bài tập về nhà
Hãy so sánh tính chất hoá học của oxi và lưu huỳnh?
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Khen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)