Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Dương Vịnh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 30 : LƯU HUỲNH
Nêu tính chất hóa học cơ bản của oxi?
Viết phương trình phản ứng:
+ Đốt cháy sắt trong khí oxi
+ Đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi
Xác định sự thay đổi số oxi hóa và nêu vai trò của oxi trong các phản ứng đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Vị trí: ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
Nguyên tử khối: 32 đvC
Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2,07g/cm3
1,96g/cm3
1130C
1190C
< 95,50C
95,50C 1190 C
Lưu huỳnh tà phương (Sα)
Lưu huỳnh đơn tà(Sβ)
95,5oC
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà(Sβ) khác nhau …(1)… nhưng giống nhau về....(2)…….
(1): Cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lý
(2): Tính chất hóa học
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử S8
Phân tử S8 có cấu tạo vòng
Chuỗi S8
Phân tử lớn có n nguyên tử S (Sn)
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
119oC
187oC
1870C
4450C
14000C
17000C
Sn
S4 – S6
S2
S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
H2S, S, SO2, H2SO4
-2 0 +4 +6
Dựa trên các thông tin về độ âm điện, số oxi hóa hãy dự đoán về:
Khả năng hoạt động hóa học của lưu huỳnh?
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh?
So sánh với oxi?
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng đó lưu huỳnh thể hiện tính chất gì?
S + Cu 5) S + O2
S + Fe 6) S + F2
S + Hg 7) KClO3 + S KCl + SO2
S + H2 8) H2SO4đ + S SO2 + H2O
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng đó lưu huỳnh thể hiện tính chất gì?
S + Cu CuS 5) S + O2 SO2
S + Fe FeS 6) S + 3F2 SF6
S + Hg HgS 7) 2KClO3 + 3S 2KCl + 3SO2
S + H2 H2S 8) 2H2SO4 + S SO2 + H2O
t0
0
-2
t0
0
-2
t0
0
0
-2
-2
t0
0
+4
+6
0
t0
t0
0
+4
t0
+4
S có tính oxihoá
S S
0
-2
S có tính khử
S S , S
0
+4
+6
S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Kim loại và H2
S thể hiện tính khử khi tác dụng với
- Phi kim hoạt động hơn (O2, F2,..)
- Hợp chất oxi hóa mạnh (KClO3, H2SO4,..)
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
KẾT LUẬN
s
Lưu hóa cao su
Chất tẩy trắng bột giấy
Thuốc súng
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
Thuốc trừ sâu
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Dạng hợp chất:
- Khoáng vật sunfua, khoáng vật sunfat,….
- Khí núi lửa và nước của một số suối khoáng
- Trong protein của động vật và thực vật
1. Trạng thái tự nhiên
Dạng đơn chất: trong mỏ lưu huỳnh
Mỏ lưu huỳnh
Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất (Phương pháp Frasch)
2. Sản xuất lưu huỳnh
Bài tập 1: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử:
A. Cl2, O3, S
B. Na, F2, S
C. S, Cl2, Br2
D. Br2, O2, Ca
CỦNG CỐ BÀI
Bài tập 2: Đun nóng một hỗn hợp gồm có 13 gam bột kẽm và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm kín không có không khí. Sau phản ứng người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng và bao nhiêu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)