Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trinh | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 30:
LƯU HUỲNH
Nội dung bài giảng:
Vị trí cấu hình electron nguyên tử
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh

I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:
Cho S (Z=16)

Viết cấu hình electron nguyên tử?

- Số electron lớp ngoài cùng?
II. Tính chất vật lí:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
- Lưu huỳnh tà phương(Sα)
- Lưu huỳnh đơn tà(Sβ)
khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hóa học giống nhau.
Hai dạng thù hình này có thể biến đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ:





95,5- 119oC
Dưới 95,5oC
III. Tính chất hóa học:


S
S S
S

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
0
+6
+4
-2
III. Tính chất hóa học:
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro(nhiệt độ cao)
III. Tính chất hóa học:
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim ( trừ N2, I2):

Lưu huỳnh dioxit.

Lưu huỳnh hexaflorua
S + O2
to
SO2
S + F2
to
SF6
0
0
+4 -2
+6 -1
0
0
3
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh:
S có nhiều ứng dụng trong công nghiệp:
- 90% S khai thác được dùng để sản xuất H2SO4.
- Lượng S còn lại dùng sản xuất:
+ Diêm
+ Phẩm nhuộm
+ Lưu hóa cao su
+ Sản xuất chất tẩy trắng , thuốc trừ sâu.....
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất Lưu huỳnh:
* Trong tự nhiên:
S đơn chất: nhiều, tạo thành các mỏ lớn.
S ở dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua...
* Khai thác S:
Dùng thiết bị đặc biệt:



















Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Bài tập:
Bài 1: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2 H2SO4  3 SO2 + 2 H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử S bị khử : số nguyên tử S bị oxi hóa là:
1 : 2 B. 1 : 3
3 : 1 D. 2 : 1
Chọn đáp án đúng.
Bài 2: Cần bao nhiêu ml dung dịch K2Cr2O7 3M để oxi hóa hoàn toàn 1,44g S theo phản ứng:
2K2Cr2O7 + 2H2O + 3S  3SO2 + 4KOH + 2Cr2O3.
10ml B. 12ml
C. 13ml D. 15ml
A
t0
D
Củng cố:
S (S8)
Có hai dạng thù hình là Sα và Sβ.
Vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử.
Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp.
Dặn dò
Học bài và làm bài tập ( SGK)
Chuẩn bị bài mới.
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm và theo dõi.
H2 + S
S + O2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)