Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà Giang | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 2. Viết phản ứng chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi.
LƯU HUỲNH
BÀI 30:
- Chất rắn tinh thể, màu vàng
- Không tan trong nước
- Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: dầu hỏa, benzen….
- Dẫn nhiệt, dẫn điện kém
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1
1
1
1
1
1
1
1
Phân tử S8:
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
- Lưu hoá cao su
Các ứng dụng khác:
- Tẩy trắng bột giấy
- Chế tạo diêm
- Sản xuất chất dẻo Ebonit
- Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
- Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
Sản xuất axit sufuric
Các ứng dụng khác
Phương pháp Frasch
Nước siêu nóng
Lưu huỳnh lỏng
Không khí nén

Câu 1: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S
B. S, Cl2, Br2
C. Na, F2, S
D. Br2, O2, Ca
Câu 2. Viết phương trình chứng minh tính oxi hóa của oxi mạnh hơn lưu huỳnh

Câu 3. Viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của clo mạnh hơn của lưu huỳnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)