Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Phạm Sinh Sắc | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV: PHẠM SINH SẮC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất sau :H2S, S, SO2, H2SO4, K2SO3?
Bài 30:
LƯU HUỲNH
3
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý.
Tinh thể lưu
huỳnh đơn tà
Khối lượng
riêng
Nhiệt độ
nóng chảy
Bền ở
nhiệt độ
2.07g/cm3
1.95g/cm3
Tinh thể lưu huỳnh
tà phươmg
Tính chất
vật lí
113 0C
119 0C
Dưới 95.5 0C
95.5 0C đến 119 0C
(S)
(Sβ)
7
Hình; Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8
?Đều được cấu tạo từ các vòng lưu huỳnh S8.
8
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
-2
0
+4
+6
S
S
S
S
Dựa vào số oxi hóa, cấu hình và độ âm điện của S,
hãy dự đoán tính chất hóa học của S?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
?
Al2S3
0
+3
0
-2
Nhôm (III) sunfua
?
HgS
0
+2
0
-2
Thuỷ ngân(II)sunfua
?
H2S
0
+1
0
-2
Hidro sunfua
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
c.khử
c.o.h
c.khử
c.o.h
c.khử
c.o.h
KIM LOẠI + S ? MUỐI SUNFUA
10
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (O2,Cl2,F2)
?
SO2
0
+4
0
-2
?
SF6
0
+6
0
-1
Khí sunfurơ
c.khử
c.o.h
c.khử
c.o.h
3
KIM LOẠI + S ? MUỐI SUNFUA
11
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thành các phương trình hóa học sau, cho biết vai trò của các chất trong phản ứng?
S + KClO3 ………+……….
S + HNO3(đ)  ……..+………+………
S + HNO3(L) …………………+………….

S + H2SO4(Đ) …………………+…………….


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (O2,Cl2,F2)
3.Lưu huỳnh tác dụng với hợp chất
3S + 2KClO3  3SO2 + 2KCl
Nếu gặp một số hợp chất oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 …) lưu huỳnh đi đến số oxi hóa +4, +6 một cách dễ dàng
S + 6HNO3 (đđ)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
13
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ỨNG DỤNG
1/TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Lưu huỳnh chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái đất
Lưu huỳnh có trong các quặng như:
14
2/ ỨNG DỤNG
15
V/ SẢN XUẤT
1/ Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất
2/ Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Đi từ SO2 và H2S
Đốt H2S trong oxi thiếu :
2 H2S + O2 2S + 2 H2O
Dùng H2S khử SO2 :
2 H2S + SO2 3S + 2 H2O
Dùng Cl2 và H2S :
H2S + Cl2 2HCl + S
16
Khai thác lưu huỳnh



















Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
CŨNG CỐ

S + Fe FeS (1); S + O2 SO2 (2)

S + 3F2 SF6 (3); S + H2 H2S (4)

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (5)

1/ Trong các phản ứng trên phản ứng nào lưu hùynh đóng vai trò là chất oxi hoá?
Đáp án: (1) và (4)
2/ Trong các phản ứng trên phản ứng nào lưu huỳnh là chất khử?
Đáp án: (2), (3), (5).
0
-2
0
-2
+6
0
+4
0
0
+6
t0
t0
t0
t0
t0
xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Sinh Sắc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)