Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Võ Thành Đạo | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT SỐ I TƯ NGHĨA
Chào Mừng Thầy Cô Giáo Tổ Hóa -Lý
Chào các Em Học Sinh lớp 10 A9!
Tiết:66
Bài 43: LƯU HUỲNH
GVIÊN : TỐNG THỊ CHÂU LONG
BÀI 43: LƯU HUỲNH
Ký hiệu nguyên tố :
ZS :
Nguyên tử khối :
Chu kỳ :
Nhóm :
Cấu hình electron :
S
16
32
3
1s22s22p63s23p4
VIA
lưu huỳnh dạng bột
lưu huỳnh dạng tinh thể
S
Tính chất vật lý
 Hãy trả lời câu hỏi :
3. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý lưu huỳnh?
 Hãy trả lời câu hỏi :
- Ở 119oC: chất lỏng, màu vàng, rất linh động.
- 187oC: chất lỏng nhớt, màu nâu đỏ.
- Công thức đơn giản của lưu huỳnh là S.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
MÔ PHỎNG : Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
<113oc – 119oc chất lỏng, màu vàng, rất linh động.
187oC: chất lỏng nhớt, màu nâu đỏ.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. Cấu tạo nguyên tử lưu huỳnh :
-1s22s22p63s23p4
-Ở trạng thái cơ bản có mấy e độc thân ?
:(2 e độc thân)
-Ở trạng thái kích thích có mấy e độc thân
:4,6e độc thân
Vậy S đơn chất thể hiện tính chất hóa học gì ?
Tính khử
III.Tính chất hoá học của lưu huỳnh.
 Thể hiện hai tính :
Tính oxi hóa : khi tác dụng với kim loại hay hydro, S xuống mức oxh: -2
Tính khử : khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh , S lên mức oxh: +4, +6
Tính oxi hóa
 Hãy trả lời câu hỏi :
Lưu huỳnh có những mức oxi hóa nào ?
-2 0 +4 +6
S S S S
S có khả năng
nhận e và cho e
Tác dung với kim loại và hiđro
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hợp chất có tính
oxi hóa mạnh khác
S
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA S
THÍ NGHIỆM :S tác dụng với sắt
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA S
1. S tác dụng với kim loại và hydro
THÍ NGHIỆM :S tác dụng với Hydro
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:
- Tác dụng với nhiều kim loại và hydro ở nhiệt độ cao.
VD: Viết ptrình và cân bằng ptrình pứ ? Cho biết sự thay đổi mức oxi hóa các nguyên tố ?
 HgS (Thủy ngân đkt)
0 0 +1 -2
+5 0 0 +1 -2 0 +4
 Lưu huỳnh có tính oxi hoá.
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
VD: Ta có phương trình phản ứng viết như sau
THÍ NGHIỆM :S tác dụng với oxi
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
2.Với phi kim :như oxi ,clo, flo ..
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:
Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dung được
với một số pkim như: O, Cl, F. . .
 VD:Hãy viết phương trình và cân bằng
phương trình pứ ? Cho biết sự thay đổi
mức oxi hóa các nguyên tố ?
 Lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
S bị oxi hóa lên mức oxi hóa: +4 ,+6

SF6 Lưu huỳnh hecxflorua
3. S tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa mạnh (HNO3 ,H2SO4...):
- Ở điều kiện thích hợp S bị oxi hóa lên mức cao hơn +4 ,+6
 VD:
 Lưu huỳnh thể hiện tính chất hóa học gì ?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0 +6 +4
0 +5 +6 +4
2KClO3 + 3S 2KCl + 3SO2
+5 0 -1 +4
S : Thể hiện tính oxi hóa và tính khử
-Lưu huỳnh có ứng dụng gì ?
Trong công nghiệp hóa chất ?
- Đời sống và sản xuất ...?
IV. ỨNG DỤNG:
- 90% dùng để điều chế H2SO4
- 10% dùng:
+ Lưu hoá cao su
+ Tẩy trắng,
+ Chế tạo diêm,
+ Sản xuất chất dẻo ebonit,
+ Trong dược phẩm…
S có nhiều ứng dụng quan trọng ta phải sản xuất như thế nào ?
V. sản xuất lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tự do lắng đọng thành những
mỏ lớn nằm sâu dưới lớp đất đá .Nên việc
khai thác rất khó khăn.
l
1.Khai thác.
Để khai thác S tự do, người ta dùng thiết bị nén nước siêu nóng (170oC) vào mỏ lưu huỳnh  S nóng chảy phun lên mặt đất
- Hiện nay nguồn khí thải công nghiệp một số nghành chứa nhiều khí SO2, H2S. Người ta tận dụng nguồn khí này như thế nào ?

+ Đốt H2S ?

+ Dùng H2S khử SO2 ?

2. Điều chế lưu huỳnh từ hợp chất:
V. SẢN XUẤT
Người ta tận dụng khí SO2, H2S trong khí thải công nghiệp để điều chế S.
Đây là việc làm hết sức có ý nghĩa !
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính khử :+O2 , F2 , H2SO4 ,HNO3...
VI. CỦNG CỐ !
Tính oxihóa
+ H2 , KLOẠI ...
 Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1: Sα và Sβ :
A. Giống nhau về t/c vật lý, hoá học.
B. Giống nhau về t/c vật lý, khác nhau về t/c hoá học.
C. Một số t/c vật lý khác nhau, t/c hoá học giống nhau về.
D. Khác nhau cả về t/c vật lý lẫn hoá học.
 V.Bài Tập Củng Cố .
Câu 2: Công thức đơn giản của lưu huỳnh là ?
A. S2
B. S8
C. Sn
D. S
 V.Bài Tập Củng Cố .
Câu 3: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
B
C
A
D
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
Sai
Sai
Đúng
Sai
 V.Bài Tập Củng Cố .
Câu 4 : Nung nóng hỗn hợp bột Fe với S ; sau khi phản ứng kết thúc, cho dung dịch axit HCl loãngvào , người ta thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp khí đó là :
A- H2 , H2S
B- H2 và hơi lưu huỳnh
C- H2S và Cl2
D- H2 và Cl2
Bài giải
 V.Bài Tập Củng Cố .
Fe + S = FeS
FeS + 2 HCl = FeCl2 +
Fe(dư) +2 HCl = FeCl2 +
VII . BÀI TẬP VỀ NHÀ:
SGK : 4 , 5 /172
SBT : 6.22, 6.23, 6.24
Chuẩn bị bài HIDRO SUNFUA
Xin Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo
Cảm Ơn Các Em Học Sinh lớp 10-A9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Đạo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)