Bài 30. Lưu huỳnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI THI
Tân An, ngày 26 tháng 02 năm 2013
TẬP THỂ LỚP 10.4
Gv soạn: Dương Thanh Phương
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Nhiệt kế thủy ngân,
ẩn họa khôn lường
Khi nhiệt kế "bị thương", chất trắng lỏng thủy ngân trào ra, thành rất nhiều hạt phân li lăn tròn trên mặt đất, sau đó sẽ biến thành hơi rất độc hại và dễ xâm nhập vào cơ thể con người.
Nếu con người bị hít phải một lượng lớn hơi thủy ngân sẽ bị ngộ độc. Thoạt đầu, có cảm giác thấy mùi KLtrong miệng, sau đó đau đầu, chóng mặt, lợm giọng, nôn ọe, toàn thân đau mỏi, uể oải, lạnh bụng vị hàn.


S? GI�O D?C & D�O T?O LONG AN
TRU?NG THPT D?C HềA
Bài 43
LƯU HUỲNH
Tiết 70
NĂM HỌC: 2012-2013
Gv soạn: DƯƠNG THANH PHƯƠNG
I
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 43. LƯU HUỲNH
IV
SẢN XUẤT
II
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
ỨNG DỤNG
Chương 6. NHÓM OXI
I. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình
lưu huỳnh
tà phương (Sα)
lưu huỳnh
đơn tà(Sβ)
2,07g/cm3
1,96g/cm3
1130C
1190C
< 95,50C
95,5 1190C
Khác nhau
d: Sα > Sβ
tonc: Sα < Sβ
Sβ bền hơn Sα
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
I. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân từ và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) khác nhau về ..……………… và …………
…. …………..nhưng ……………
………… . giống nhau.
cấu tạo tinh thể
(1)
một số
tính chất vật lí
(2)
tính chất
hóa học
(3)
(b) cấu tạo tinh thể
(a) thù hình
(d) một số tính chất vật lí
(c) tính chất hóa học
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân từ và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy (dưới 1130C ), lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng.
Phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng .
Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân từ và tính chất vật lí của lưu huỳnh
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân từ và tính chất vật lí của lưu huỳnh
S8
S8
Sn
S
S2
S4 – S6
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân từ và tính chất vật lí của lưu huỳnh
rắn
lỏng
quánh, nhớt
hơi
hơi
hơi
vàng
vàng
nâu đỏ
da cam
S8, mạch vòng, tinh thể Sα, Sβ
S8, mạch vòng, linh động
vòng S8  chuỗi S8  Sn
S6; S4
S2
S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân từ và tính chất vật lí của lưu huỳnh
S8
S8
Sn
S
S2
S4 – S6
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
Hãy xác định số oxi hóa của S trong
các chất sau:

H2S FeS S SO2 SO3 H2SO4 SF6
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
S: [Ne] 3s2 3p4 3d0
* Ở trạng thái cơ bản:

Trong hợp chất, có số oxi hóa -2.
* Ở trạng thái kích thích:
S*: [Ne] 3s2 3p3 3d1
S*: [Ne] 3s1 3p3 3d2
Trong hợp chất, có số oxi hóa +4 hoặc +6.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
Hãy xác định số oxi hóa của S trong
các chất sau:

H2S FeS S SO2 SO3 H2SO4 SF6
tính oxi hóa
tính khử
Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hóa
vừa thể hiện tính khử.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với KL
- Quan sát thí nghiệm.
Viết ptpứ. Xác định số oxi hóa của S trước và sau pứ.
Từ đó, cho biết vai trò của S trong pứ trên?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với KL
Fe + S
FeS
0
-2
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
Sắt (II) sunfua
Tổng quát:
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với KL
2.Tác dụng với hidro
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa
(mùi trứng thối)
- Quan sát thí nghiệm.
Viết ptpứ. Xác định số oxi hóa của S trước và sau pứ.
Từ đó, cho biết vai trò của S trong pứ trên?
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với KL
2.Tác dụng với hidro
3.Tác dụng với PK
(F2, Cl2, O2, …)
Lưu huỳnh thể hiện tính khử
- Quan sát thí nghiệm.
Viết ptpứ. Xác định số oxi hóa của S trước và sau pứ.
Từ đó, cho biết vai trò của S trong pứ trên?
Lưu huỳnh hexaflorua
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
KẾT LUẬN
1. Tác dụng với KL
2.Tác dụng với hidro
3.Tác dụng với PK
(F2, Cl2, O2, …)
Tính oxi hóa
Tính khử
Chất khử
Chất oxi hóa
KL
H2
O2, F2, …
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất
1. Khai thác S
Lưu huỳnh trong tự nhiên
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT



















Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất
1. Khai thác S
2. Sản xuất S từ hợp chất
a. Từ H2S:


b. Từ H2S, SO2

2S + 2H2O
3S + 2H2O
: Sα, Sβ
điều chế H2SO4, chế tạo diêm, …
(H2S, SO2, .. .)
Chất khử
(KL, H2,…)


Ch?t oxi húa
(PK, .)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
A. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền hơn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thường.
B. Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
C. Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2, O2, Cl2, …)
D. Thủy ngân (Hg) có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
Câu 2: Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. O2 B. O3 C. S D. F2
Câu 3: Viết phương trình phản ứng của lưu huỳnh với:
a. Kẽm b. Oxi c. Flo d. Hidro
Nêu vai trò của lưu huỳnh trong mỗi phản ứng trên?
Câu 4: Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:
(phải dùng 5 pt pứ khác nhau)
S S S S S S
Câu 5: Từ những chất khí sau: H2S, SO2, O2. Hãy trình bày 2 phương pháp điều chế lưu huỳnh. Viết phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng).
Câu 6: Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh với 3,6 gam bột magiê trong môi trường kín không có không khí.
a. Viết phương trình phản ứng. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
b. Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng bao nhiêu?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)