Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Sơn Thị Chanh Thu |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
LƯU HUỲNH
Bài 30
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Khối luợng riêng: Sα > Sβ
Nhiệt độ nóng chảy: Sα < Sβ
độ bền: Sα < Sβ
Kết luận: hai dạng thù hình này khác nhau về tính chất vật lí.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
Tính oxi hoá
Tính khử
Vậy khi nào nó thể hiện tính oxi hóa, khi nào nó thể hiện tính khử?
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
0 0 t° +2 -2
S + Cu CuS (đồng II sunfua)
0 0 t° +3 -2
3S + 2Al Al2S3 (nhôm sunfua)
0 0 t° +1 -2
S + H2 H2S (hiđro sunfua)
Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường
0 0 +2 -2
S + Hg HgS (thủy ngân II sunfua)
0 -2
S + 2e S
Kết luận: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro.
2. Tác dụng với phi kim mạnh hơn.
0 0 t° +4 -2
S + O2 SO2 (lưu huỳnh đioxit)
0 0 t° +6 -1
S + 3F2 SF6 (lưu huỳnh hexaflorua)
0 +4
S S + 4e
0 +6
S S + 6e
Kết luận: S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn.
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
Dùng để sản xuất H2SO4
S SO2 SO3 H2SO4
Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm...
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (SGK).
Mỏ lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh
Tính oxi hóa
- Khi tác dụng với kim loại hay hidro.
- Số oxi hóa giảm sau phản ứng.
S
Tính khử
- Khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn.
- Số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Câu 1:
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau:
S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Tính khử
Tính oxi hóa
S + 2H2SO4đđ 3SO2 + 2H2O
Tính khử
Câu 2:
0 +6
0 +6 +4
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Bài 30
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Khối luợng riêng: Sα > Sβ
Nhiệt độ nóng chảy: Sα < Sβ
độ bền: Sα < Sβ
Kết luận: hai dạng thù hình này khác nhau về tính chất vật lí.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
Tính oxi hoá
Tính khử
Vậy khi nào nó thể hiện tính oxi hóa, khi nào nó thể hiện tính khử?
1. Tác dụng với kim loại và hiđro
0 0 t° +2 -2
S + Cu CuS (đồng II sunfua)
0 0 t° +3 -2
3S + 2Al Al2S3 (nhôm sunfua)
0 0 t° +1 -2
S + H2 H2S (hiđro sunfua)
Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường
0 0 +2 -2
S + Hg HgS (thủy ngân II sunfua)
0 -2
S + 2e S
Kết luận: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro.
2. Tác dụng với phi kim mạnh hơn.
0 0 t° +4 -2
S + O2 SO2 (lưu huỳnh đioxit)
0 0 t° +6 -1
S + 3F2 SF6 (lưu huỳnh hexaflorua)
0 +4
S S + 4e
0 +6
S S + 6e
Kết luận: S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn.
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
Dùng để sản xuất H2SO4
S SO2 SO3 H2SO4
Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm...
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (SGK).
Mỏ lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh
Tính oxi hóa
- Khi tác dụng với kim loại hay hidro.
- Số oxi hóa giảm sau phản ứng.
S
Tính khử
- Khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn.
- Số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Câu 1:
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau:
S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Tính khử
Tính oxi hóa
S + 2H2SO4đđ 3SO2 + 2H2O
Tính khử
Câu 2:
0 +6
0 +6 +4
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sơn Thị Chanh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)