Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngô Tuấn Anh |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?
LƯU HUỲNH
Bài 30, Tiết 51
LƯU HUỲNH
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV/ ỨNG DỤNG
V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I/ Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
- Viết cấu hình e.
- Xác định vị trí của S trong Bảng tuần hoàn.
- Xác định tính chất của S
II/ Tính chất vật lý:
- Chất rắn, màu vàng ở nhiệt độ thường.
- Có 2 dạng thù hình:
+ Lưu huỳnh tà phương (Sα)
+ Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
2,07g/cm3
1,96g/cm3
1130C
1190C
< 95,50C
95,50C 1190 C
Khác nhau
Khác nhau
Khác nhau
Khác nhau
II/ Tính chất vật lý:
Tính chất vật lý khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau
lưu huỳnh tà phương (Sα)
lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
95,5oC
S S S S
Tính oxi hóa
Tính khử
-2
0
+4
+6
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau?
CuS H2S S SO2 SO3 H2SO4
-2
0
+4
+6
+6
III/ Tính chất hóa học:
S
-2
III/ Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại và hidro
2. Tác dụng với phi kim
-Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hoạt động nhóm: Phiếu học tập 1: ( 5 phút )
*Kết luận:
tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại,H2
tính khử khi tác dụng với phi kim, chất oxi hóa mạnh.
III/ Tính chất hóa học:
*Vận dụng:
Phiếu học tập 2: (hoạt động nhóm 2 phút):Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong các phản ứng sau:
a/ KClO3 + S SO2 + KCl
c/ Cl2 + S + H2O HCl + H2SO4
b/ Al + S Al2S3
t0
t0
t0
d/ Zn + S ZnS
t0
III/ Tính chất hóa học:
III/ Tính chất hóa học:
- Sản xuất H2SO4
-Lưu hoá cao su
Các ứng dụng:
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
90%
10%
IV/ Ứng dụng:
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Bơm nước siêu nóng vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và bị đẩy lên mặt đất . Sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất .
Phương
Pháp
Frasch
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Lưu huỳnh (S)
t/c vật lý :
t/c hóa học:
Ứng dụng:
Trạng thái tự nhiên
2 dạng thù hình
Tính oxi hóa
và tính khử
Nguyên liệu
quan trọng
Củng cố
Câu 1 : Cấu hình electron của lưu huỳnh:
1s22s22p63s23p3
1s22s22p63s23p4
1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
Củng cố
Câu 2 : Lưu huỳnh có dạng thù hình nào?
Lưu huỳnh tà phương
Lưu huỳnh đơn tà
Lưu huỳnh xám
Cả a và b
Củng cố
Câu 3 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá .
Lưu huỳnh chỉ có tính khử .
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử .
Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử .
Củng cố
Câu 4:Đun nóng một hỗn hợp gồm có 5,6 gam Fe và 2,24 gam S trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành ( H =100%) (Cho biết Zn =65 ,S= 32)
Dặn dò:
- Học bài, làm tất cả bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài thực hành.
Viết các phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?
LƯU HUỲNH
Bài 30, Tiết 51
LƯU HUỲNH
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV/ ỨNG DỤNG
V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I/ Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
- Viết cấu hình e.
- Xác định vị trí của S trong Bảng tuần hoàn.
- Xác định tính chất của S
II/ Tính chất vật lý:
- Chất rắn, màu vàng ở nhiệt độ thường.
- Có 2 dạng thù hình:
+ Lưu huỳnh tà phương (Sα)
+ Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
2,07g/cm3
1,96g/cm3
1130C
1190C
< 95,50C
95,50C 1190 C
Khác nhau
Khác nhau
Khác nhau
Khác nhau
II/ Tính chất vật lý:
Tính chất vật lý khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau
lưu huỳnh tà phương (Sα)
lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
95,5oC
S S S S
Tính oxi hóa
Tính khử
-2
0
+4
+6
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau?
CuS H2S S SO2 SO3 H2SO4
-2
0
+4
+6
+6
III/ Tính chất hóa học:
S
-2
III/ Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại và hidro
2. Tác dụng với phi kim
-Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hoạt động nhóm: Phiếu học tập 1: ( 5 phút )
*Kết luận:
tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại,H2
tính khử khi tác dụng với phi kim, chất oxi hóa mạnh.
III/ Tính chất hóa học:
*Vận dụng:
Phiếu học tập 2: (hoạt động nhóm 2 phút):Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong các phản ứng sau:
a/ KClO3 + S SO2 + KCl
c/ Cl2 + S + H2O HCl + H2SO4
b/ Al + S Al2S3
t0
t0
t0
d/ Zn + S ZnS
t0
III/ Tính chất hóa học:
III/ Tính chất hóa học:
- Sản xuất H2SO4
-Lưu hoá cao su
Các ứng dụng:
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
90%
10%
IV/ Ứng dụng:
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Bơm nước siêu nóng vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và bị đẩy lên mặt đất . Sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất .
Phương
Pháp
Frasch
V/ Trạng thái tự nhiên và sản xuất
Lưu huỳnh (S)
t/c vật lý :
t/c hóa học:
Ứng dụng:
Trạng thái tự nhiên
2 dạng thù hình
Tính oxi hóa
và tính khử
Nguyên liệu
quan trọng
Củng cố
Câu 1 : Cấu hình electron của lưu huỳnh:
1s22s22p63s23p3
1s22s22p63s23p4
1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
Củng cố
Câu 2 : Lưu huỳnh có dạng thù hình nào?
Lưu huỳnh tà phương
Lưu huỳnh đơn tà
Lưu huỳnh xám
Cả a và b
Củng cố
Câu 3 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh
Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá .
Lưu huỳnh chỉ có tính khử .
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử .
Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử .
Củng cố
Câu 4:Đun nóng một hỗn hợp gồm có 5,6 gam Fe và 2,24 gam S trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành ( H =100%) (Cho biết Zn =65 ,S= 32)
Dặn dò:
- Học bài, làm tất cả bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngô Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)