Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Phạm Thị Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 51, bài 30
LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lý
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2,07
113
1,96
< 95,50C
95,50C-1190C
119
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
*) Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện nhỏ: kim loại, H2, lưu huỳnh có số OXH -2
*) Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện lớn: O2, F2, Cl2, lưu huỳnh có số OXH +4, +6
Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
Phản ứng với sắt
S + Fe FeS
Phản ứng với H2
S + H2 H2S
Nhận xét: Số OXH của S giảm từ 0 -2
S thể hiện tính OXH
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh
S + O2 SO2
S +3F2 SF6
Nhận xét: Số OXH của S tăng từ 0 +4, +6
Lưu huỳnh thể hiện tính khử
0
0
+6
+4
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
1, Trạng thái tự nhiên
2, Sản xuất lưu huỳnh
Her man frasch
(1851-1914)
Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Vận dụng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. S là chất rắn, màu vàng, ít tan trong nước
B. S có tính oxh yếu hơn oxi do có bán kính nguyên tử lớn hơn
C.S thể hiện tính oxh khi tác dụng với oxi
D. Cả A và B
Câu 2
Cho các chất sau: (1)Na, (2)HCl, (3)O2, (4)H2, (5)KClO3, (6)Na2SO4. Những chất nào phản ứng với S
A.(1), (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (3), (4), (6)
D. (1), (3), (4), (5)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập sgk
Chuẩn bị bài Hidro sunfua
LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lý
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
2,07
113
1,96
< 95,50C
95,50C-1190C
119
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
*) Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện nhỏ: kim loại, H2, lưu huỳnh có số OXH -2
*) Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện lớn: O2, F2, Cl2, lưu huỳnh có số OXH +4, +6
Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
Phản ứng với sắt
S + Fe FeS
Phản ứng với H2
S + H2 H2S
Nhận xét: Số OXH của S giảm từ 0 -2
S thể hiện tính OXH
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh
S + O2 SO2
S +3F2 SF6
Nhận xét: Số OXH của S tăng từ 0 +4, +6
Lưu huỳnh thể hiện tính khử
0
0
+6
+4
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
1, Trạng thái tự nhiên
2, Sản xuất lưu huỳnh
Her man frasch
(1851-1914)
Nước
170oC
Không khí
Bọt lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Vận dụng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. S là chất rắn, màu vàng, ít tan trong nước
B. S có tính oxh yếu hơn oxi do có bán kính nguyên tử lớn hơn
C.S thể hiện tính oxh khi tác dụng với oxi
D. Cả A và B
Câu 2
Cho các chất sau: (1)Na, (2)HCl, (3)O2, (4)H2, (5)KClO3, (6)Na2SO4. Những chất nào phản ứng với S
A.(1), (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (3), (4), (6)
D. (1), (3), (4), (5)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập sgk
Chuẩn bị bài Hidro sunfua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)