Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi trần thị phương anh |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI 30:
LƯU HUỲNH
Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
Viết cấu hình electron và xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn?
Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh: S
Cấu hình electron của lưu huỳnh: 1s22s23s23p4
Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn:
+ Ô: 16
+ Chu kì: 3
+ Nhóm: VIA
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Nhận xét màu sắc, trạng thái của S ở điều kiện thường.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh ở trạng thái rắn, màu vàng.
Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình:
lưu huỳnh tà phương (Sα)
lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
95,5oC
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Khác nhau
2,07g/cm3
1,96g/cm3
Khác nhau
1130C
1190C
Khác nhau
< 95,50C
95,50C
1190 C
Khác nhau
Tính chất hóa học giống nhau. Hai dạng thù hình có thể biến đổi qua lại với nhau.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
Vậy khi nung nóng lưu huỳnh ở nhiệt độ cao có xảy ra sự biến đổi gì không?
200C 1190C 1870C 4450C
?nh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử
và tính chất vật lí:
Để đơn giản, ta dùng kí hiệu S thay cho công thức phân tử S8
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
S S S S
S là chất oxi hóa
S là chất khử
-2
0
+4
+6
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau:
H2S S SO2 SO3 H2SO4
-2
0
+4
+6
+6
1/ Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
S + Fe FeS (Sắt II sunfua)
0
0
to
to
-2
+2
S + H2 H2S (hiđro sunfua)
0
0
-2
+1
S + Hg H2S (thủy ngân sunfua)
0
0
-2
+2
2/ Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S + O2 SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
to
0
0
+4
-2
S + 3F2 SF6 (Lưu huỳnh hexaflorua)
to
0
0
-1
+6
Ở nhiệt độ thích hợp khi tác dụng với phi kim có tính oxi hoá mạnh như Oxi , Flo , Clo .
Số oxi hoá của lưu huỳnh từ 0 tăng lên +4 hoặc +6
Thể hiện tính khử
- Sản xuất H2SO4
- Tẩy trắng bột giấy
- Chế tạo diêm
- Sản xuất chất dẻo Ebonit
- Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
- Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
90%
10%
IV/ ỨNG DỤNG
- Lưu hóa cao su
S
V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
www.themegallery.com
Company Name
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
Khai thác lưu huỳnh
Phương pháp Frasch: sử dụng hệ thống thiết bị siêu nóng (170oC) vào mỏ lưu huỳnh để lưu huỳnh nóng chảy.
Từ H2S trong khí tự nhiên: đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi.
2H2S + O2 2S + 2H2O.
Dùng H2S khử SO2
2H2S + SO2 3S + 2H2O.
Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
: Sα, Sβ
điều chế H2SO4, chế tạo diêm, …
(H2S, SO2, .. .)
Chất khử
(KL, H2,…)
Chất oxi hóa
(PK, H2SO4 …)
Câu 1: Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. O2 B. O3 C. S D. F2
CỦNG CỐ
VI/ CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
A. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền hơn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thường.
B. Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
C. Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2, O2, Cl2, …)
D. Thủy ngân (Hg) có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
CỦNG CỐ
Câu 3: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
CỦNG CỐ
Câu 4: Tổng số electron ở phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
A. S ( Z=16)
B. Ne (Z=10)
C. O (Z=8)
D. Cl (Z=17)
CỦNG CỐ
Câu 5: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ?
A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác.
B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ.
C. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
CỦNG CỐ
BÀI 30:
LƯU HUỲNH
Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
Viết cấu hình electron và xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn?
Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh: S
Cấu hình electron của lưu huỳnh: 1s22s23s23p4
Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn:
+ Ô: 16
+ Chu kì: 3
+ Nhóm: VIA
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Nhận xét màu sắc, trạng thái của S ở điều kiện thường.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh ở trạng thái rắn, màu vàng.
Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình:
lưu huỳnh tà phương (Sα)
lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
95,5oC
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Khác nhau
2,07g/cm3
1,96g/cm3
Khác nhau
1130C
1190C
Khác nhau
< 95,50C
95,50C
1190 C
Khác nhau
Tính chất hóa học giống nhau. Hai dạng thù hình có thể biến đổi qua lại với nhau.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý
Vậy khi nung nóng lưu huỳnh ở nhiệt độ cao có xảy ra sự biến đổi gì không?
200C 1190C 1870C 4450C
?nh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử
và tính chất vật lí:
Để đơn giản, ta dùng kí hiệu S thay cho công thức phân tử S8
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
S S S S
S là chất oxi hóa
S là chất khử
-2
0
+4
+6
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau:
H2S S SO2 SO3 H2SO4
-2
0
+4
+6
+6
1/ Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
S + Fe FeS (Sắt II sunfua)
0
0
to
to
-2
+2
S + H2 H2S (hiđro sunfua)
0
0
-2
+1
S + Hg H2S (thủy ngân sunfua)
0
0
-2
+2
2/ Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S + O2 SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
to
0
0
+4
-2
S + 3F2 SF6 (Lưu huỳnh hexaflorua)
to
0
0
-1
+6
Ở nhiệt độ thích hợp khi tác dụng với phi kim có tính oxi hoá mạnh như Oxi , Flo , Clo .
Số oxi hoá của lưu huỳnh từ 0 tăng lên +4 hoặc +6
Thể hiện tính khử
- Sản xuất H2SO4
- Tẩy trắng bột giấy
- Chế tạo diêm
- Sản xuất chất dẻo Ebonit
- Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
- Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v
90%
10%
IV/ ỨNG DỤNG
- Lưu hóa cao su
S
V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
www.themegallery.com
Company Name
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
Khai thác lưu huỳnh
Phương pháp Frasch: sử dụng hệ thống thiết bị siêu nóng (170oC) vào mỏ lưu huỳnh để lưu huỳnh nóng chảy.
Từ H2S trong khí tự nhiên: đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi.
2H2S + O2 2S + 2H2O.
Dùng H2S khử SO2
2H2S + SO2 3S + 2H2O.
Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
: Sα, Sβ
điều chế H2SO4, chế tạo diêm, …
(H2S, SO2, .. .)
Chất khử
(KL, H2,…)
Chất oxi hóa
(PK, H2SO4 …)
Câu 1: Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. O2 B. O3 C. S D. F2
CỦNG CỐ
VI/ CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
A. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền hơn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thường.
B. Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
C. Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2, O2, Cl2, …)
D. Thủy ngân (Hg) có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
CỦNG CỐ
Câu 3: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
CỦNG CỐ
Câu 4: Tổng số electron ở phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
A. S ( Z=16)
B. Ne (Z=10)
C. O (Z=8)
D. Cl (Z=17)
CỦNG CỐ
Câu 5: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ?
A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác.
B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ.
C. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị phương anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)