Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Thái Hoàng Phước |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT DẠY TỐT LỚP 10A1
BÀI 30:LƯU HUỲNH
Bài 30: LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh dạng bột
Lưu huỳnh tinh thể
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Cho biết vị trí của nguyên tử S trong bảng tuần hoàn ?
Cấu hình electron của nguyên tử S?
Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?
- Lưu huỳnh ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhómVIA.
- Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4
- Có 6 electron lớp ngoài cùng.
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Hãy cho biết một số tính chất vật lý của S?
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh tà phương (Sα )và Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
2,07g/cm 3
1,96g/cm 3
113o C
119 o C
<95,5 o C
Từ 95,5 đến 119oC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh tà phương bền hơn lưu huỳnh đơn tà .
- Lưu huỳnh đơn tà có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn lưu huỳnh tà phương
- Khốí lượng riêng của lưu huỳnh đơn tà nhỏ hơn lưu huỳnh tà phương.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Cấu tạo phân tử: Ở nhiệt độ thường phân tử có 8 nguyên tử , có cấu trúc vòng S8
Lưu ý: để đơn giản người ta dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8 trong các phản ứng hóa học
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ:
Sα Sβ
to
200C 1190C 1870C 4450C
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
b. Thí nghiệm: đun mẫu lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn
Rắn
Vàng
Lỏng
Vàng nâu
Quánh nhớt
Nâu đỏ
Hơi
Đỏ cam
S8 mạch vòng, tinh thể Sα hoặc Sβ
S8 mạch vòng linh động
Vòng S8
chuỗi S8
Sn
S6, S4
S2
S
Quá trình biến đổi cấu trúc phân tử
187oC
1400 oC
1700 oC
S S S S
S là chất oxi hóa
S là chất khử
-2
0
+4
+6
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau:
H2S S SO2 H2SO4
-2
0
+4
+6
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào số oxi hóa có thể có của S dự đoán khả năng phản ứng ?
- S có các số oxi hoá : -2 , 0 , +4 , +6 .
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Tác dụng với Kim loại và Hidro
- Tác dụng với kim loại: (S tác dụng với Fe)
Fe + S FeS
- Lưu huỳnh tác dụng với Hidro
H2 + S H2 S
- Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở nhiệt đô thường.
Hg + S HgS
Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2, S thể hiện tính oxi hóa
t o
t o
0 0 +2 -2
2. Tác dụng với phi kim
ở nhiêt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với O2 , F2 , Cl2
S + O2 SO2
S + F2 SF6
0 0 +6 -1
0 0 +4 -2
Số oxi hóa của S tăng từ 0 đến +4 hoặc +6, S thể hiện tính khử
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH:
Lưu hóa cao su
Chế tạo diêm
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH:
Lưu hóa cao su
Chế tạo diêm
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
- Điều chế H2 SO4
Lưu hóa cao su, chế tạo diêm,
sản xuất chất tẩy trắng bột giấy,....
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Trạng thái tự nhiên
Đơn chất(mỏ lưu huỳnh) và Hợp chất(muối sunfua,muối sunfat)
2. Sản xuất lưu huỳnh:
*Khai thác lưu huỳnh: dùng phương pháp Frasch.
Phương pháp Frasch là pp dùng hệ thống thiết
bị nén nước siêu nóng (1700C) vào
mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
2. Sản xuất lưu huỳnh:
*Khai thác lưu huỳnh: dùng phương pháp Frasch.
Phương pháp Frasch là pp dùng hệ thống thiết
bị nén nước siêu nóng (1700C) vào
mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
*Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất:
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
pp này cho phép thu hồi trên 90% lượng lưu
huỳnh trong các khí thải độc hại SO2 và H2S.
a) Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
b) Dùng H2S khử SO2 :
A. Fe2S2O7
C. Fe3S2
D. Fe3(SO4)2
B. FeS
*Củng cố
Câu 1 : Cụng th?c dỳng c?a S?t sunfua:
Câu 2: Cho cấu hỡnh electron của O: 1s2/2s22p4
S: 1s2/2s22p6/3s23p4
Nh?ng kết luận nào sau đây là sai:
A. Oxi ở ô thứ 8, luu hu?nh ở ô thứ 16.
B. Oxi thuộc chu k? 2, luu hu?nh thuộc chu k? 3.
C. Oxi có 2 lớp electron, luu hu?nh có 3 lớp electron.
D. Oxi có 4 electron lớp ngoài cùng, lưu huỳnh có 6
electron lớp ngoài cùng
Câu 3: Cho các hợp chất và ion sau: SO3, H2S, HSO4- , Al2S3; Na2SO4 số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là:
A. +4, +2, -2, +4, +10
C. -6, -2, +4, -2, -5
D. +4, -2, +2, -2, +6
B. +6, -2, +6, -2, +6
BÀI 30:LƯU HUỲNH
Bài 30: LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh dạng bột
Lưu huỳnh tinh thể
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Cho biết vị trí của nguyên tử S trong bảng tuần hoàn ?
Cấu hình electron của nguyên tử S?
Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?
- Lưu huỳnh ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhómVIA.
- Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4
- Có 6 electron lớp ngoài cùng.
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Hãy cho biết một số tính chất vật lý của S?
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh tà phương (Sα )và Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
2,07g/cm 3
1,96g/cm 3
113o C
119 o C
<95,5 o C
Từ 95,5 đến 119oC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh tà phương bền hơn lưu huỳnh đơn tà .
- Lưu huỳnh đơn tà có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn lưu huỳnh tà phương
- Khốí lượng riêng của lưu huỳnh đơn tà nhỏ hơn lưu huỳnh tà phương.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Cấu tạo phân tử: Ở nhiệt độ thường phân tử có 8 nguyên tử , có cấu trúc vòng S8
Lưu ý: để đơn giản người ta dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8 trong các phản ứng hóa học
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ:
Sα Sβ
to
200C 1190C 1870C 4450C
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
b. Thí nghiệm: đun mẫu lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn
Rắn
Vàng
Lỏng
Vàng nâu
Quánh nhớt
Nâu đỏ
Hơi
Đỏ cam
S8 mạch vòng, tinh thể Sα hoặc Sβ
S8 mạch vòng linh động
Vòng S8
chuỗi S8
Sn
S6, S4
S2
S
Quá trình biến đổi cấu trúc phân tử
187oC
1400 oC
1700 oC
S S S S
S là chất oxi hóa
S là chất khử
-2
0
+4
+6
=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hãy xác định số oxi hóa của S trong các chất sau:
H2S S SO2 H2SO4
-2
0
+4
+6
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Dựa vào số oxi hóa có thể có của S dự đoán khả năng phản ứng ?
- S có các số oxi hoá : -2 , 0 , +4 , +6 .
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Tác dụng với Kim loại và Hidro
- Tác dụng với kim loại: (S tác dụng với Fe)
Fe + S FeS
- Lưu huỳnh tác dụng với Hidro
H2 + S H2 S
- Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở nhiệt đô thường.
Hg + S HgS
Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2, S thể hiện tính oxi hóa
t o
t o
0 0 +2 -2
2. Tác dụng với phi kim
ở nhiêt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với O2 , F2 , Cl2
S + O2 SO2
S + F2 SF6
0 0 +6 -1
0 0 +4 -2
Số oxi hóa của S tăng từ 0 đến +4 hoặc +6, S thể hiện tính khử
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH:
Lưu hóa cao su
Chế tạo diêm
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH:
Lưu hóa cao su
Chế tạo diêm
Chất dẻo ebonit
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
- Điều chế H2 SO4
Lưu hóa cao su, chế tạo diêm,
sản xuất chất tẩy trắng bột giấy,....
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Trạng thái tự nhiên
Đơn chất(mỏ lưu huỳnh) và Hợp chất(muối sunfua,muối sunfat)
2. Sản xuất lưu huỳnh:
*Khai thác lưu huỳnh: dùng phương pháp Frasch.
Phương pháp Frasch là pp dùng hệ thống thiết
bị nén nước siêu nóng (1700C) vào
mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
2. Sản xuất lưu huỳnh:
*Khai thác lưu huỳnh: dùng phương pháp Frasch.
Phương pháp Frasch là pp dùng hệ thống thiết
bị nén nước siêu nóng (1700C) vào
mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
*Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất:
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
pp này cho phép thu hồi trên 90% lượng lưu
huỳnh trong các khí thải độc hại SO2 và H2S.
a) Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
b) Dùng H2S khử SO2 :
A. Fe2S2O7
C. Fe3S2
D. Fe3(SO4)2
B. FeS
*Củng cố
Câu 1 : Cụng th?c dỳng c?a S?t sunfua:
Câu 2: Cho cấu hỡnh electron của O: 1s2/2s22p4
S: 1s2/2s22p6/3s23p4
Nh?ng kết luận nào sau đây là sai:
A. Oxi ở ô thứ 8, luu hu?nh ở ô thứ 16.
B. Oxi thuộc chu k? 2, luu hu?nh thuộc chu k? 3.
C. Oxi có 2 lớp electron, luu hu?nh có 3 lớp electron.
D. Oxi có 4 electron lớp ngoài cùng, lưu huỳnh có 6
electron lớp ngoài cùng
Câu 3: Cho các hợp chất và ion sau: SO3, H2S, HSO4- , Al2S3; Na2SO4 số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là:
A. +4, +2, -2, +4, +10
C. -6, -2, +4, -2, -5
D. +4, -2, +2, -2, +6
B. +6, -2, +6, -2, +6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Hoàng Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)