Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi VÕ THỊ MỸ NGỌC |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Vị trí: Z=16, Chu kì 3, Nhóm VIA.
Cấu hình electron:
1s22s22p63s23p4
Có 6e lớp ngoài cùng
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁCH SẢN XUẤT LƯU HUỲNH.
II.1. Tính chất vật lí
CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH
Câu hỏi 1: dạng thù hình nguyên tố hóa học là gì? Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình cơ bản nào?
Thù hình là hiện tượng 1 nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau. Những dạng đơn chất đó được gọi là dạng thù hình.
S có 2 dạng thù hình cơ bản:
+ S tà phương Sα ( tinh thể hình thoi)
+ S đơn tà Sβ ( tinh thể hình kim)
II.1. Tính chất vật lí
II.1. Tính chất vật lí
II.1. Tính chất vật lí
Sự biến đổi qua lại giữa hai dạng thù hình của lưu huỳnh
II.2 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁCH SẢN XUẤT LƯU HUỲNH.
Câu 2: Nêu các dạng tồn tại của lưu huỳnh trong tự nhiên và phương pháp sản xuất lưu huỳnh?
Trả lời
Trong tự nhiên S có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất. Ngoài ra S còn ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua…
Phương pháp sản xuất lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất
Để khai thác S dạng tự do trong lòng đất người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng ( 170oC) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất.
Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Trong công nghiệp luyện kim màu. Người ta thu được 1 lượng lớn sản phẩm là SO2.
Trong khí tự nhiên, người ta cũng tách ra dược 1 lượng đáng kể khí H2S.Từ những khí này người ta có thể điều chế ra S.
a). Đốt H2S trong điều kiện không khí:
b). Dùng H2S khử SO2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III.1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hydro.
Ở nhiệt độ cao, S tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua, S tác dụng với khí hydro tạo thành khí hydro sunfua.
Thủy ngân tác dụng với S ngay nhiệt độ thường:
III.2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim.
S đóng vai trò là chất khử
KẾT LUẬN: S tác dụng với kim loại và hydro thì S đóng vai trò là chất oxi hóa.
iv. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH. VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG. BIỆN PHÁP.
IV.1. Ứng dụng
- 90% lượng S được dùng để sản xuất H2SO4.
- 10% còn lại dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm,chất trừ sâu…
Tác hại của lưu huỳnh đến sức khỏe người tiêu dùng
Nếu người tiêu dùng sử dụng thực phẩm như: măng khô, mứt, hoa quả sấy…có chứa chất lưu huỳnh với nồng độ cao, lâu dài sẽ gây tổn thương về thần kinh; ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn; chức năng tim mạch; tổn thương mắt; giảm thị lực; ảnh hưởng chức năng sinh sản; hệ miễn dịch tuyến nội tiết. Nếu cấp tính thì biểu hiện như ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực
Tác hại lưu huỳnh đối với người chế biến.
Nguy cơ dị ứng với chất lưu huỳnh
Mắc bệnh về hô hấp.
Một phần lưu huỳnh thăng hoa khi hít phải sẽ thấy khó chịu và có thể gây ra các bệnh về đường hô hấp.
Cách phòng tránh tác hại của lưu huỳnh
Hiểu rõ về lưu huỳnh.
Những người trong sản xuất công nghiệp không nên quá lạm dụng lưu huỳnh vì lợi nhuận mà bắt chấp sức khỏe người tiêu dùng.
Khi chế biến cần có biện pháp bảo đảm an toàn để tránh các tác hại của lưu huỳnh.
Không hứng nước mưa dùng để sinh hoạt trong gia đình để đảm bảo sức khỏe.
Nên đi xe công cộng để giảm thiểu hợp chất khí S ra ngoài gây độc hại cho môi trường.
Vị trí: Z=16, Chu kì 3, Nhóm VIA.
Cấu hình electron:
1s22s22p63s23p4
Có 6e lớp ngoài cùng
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁCH SẢN XUẤT LƯU HUỲNH.
II.1. Tính chất vật lí
CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH
Câu hỏi 1: dạng thù hình nguyên tố hóa học là gì? Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình cơ bản nào?
Thù hình là hiện tượng 1 nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau. Những dạng đơn chất đó được gọi là dạng thù hình.
S có 2 dạng thù hình cơ bản:
+ S tà phương Sα ( tinh thể hình thoi)
+ S đơn tà Sβ ( tinh thể hình kim)
II.1. Tính chất vật lí
II.1. Tính chất vật lí
II.1. Tính chất vật lí
Sự biến đổi qua lại giữa hai dạng thù hình của lưu huỳnh
II.2 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁCH SẢN XUẤT LƯU HUỲNH.
Câu 2: Nêu các dạng tồn tại của lưu huỳnh trong tự nhiên và phương pháp sản xuất lưu huỳnh?
Trả lời
Trong tự nhiên S có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất. Ngoài ra S còn ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua…
Phương pháp sản xuất lưu huỳnh
Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất
Để khai thác S dạng tự do trong lòng đất người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng ( 170oC) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất.
Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Trong công nghiệp luyện kim màu. Người ta thu được 1 lượng lớn sản phẩm là SO2.
Trong khí tự nhiên, người ta cũng tách ra dược 1 lượng đáng kể khí H2S.Từ những khí này người ta có thể điều chế ra S.
a). Đốt H2S trong điều kiện không khí:
b). Dùng H2S khử SO2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III.1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hydro.
Ở nhiệt độ cao, S tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua, S tác dụng với khí hydro tạo thành khí hydro sunfua.
Thủy ngân tác dụng với S ngay nhiệt độ thường:
III.2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim.
S đóng vai trò là chất khử
KẾT LUẬN: S tác dụng với kim loại và hydro thì S đóng vai trò là chất oxi hóa.
iv. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH. VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG. BIỆN PHÁP.
IV.1. Ứng dụng
- 90% lượng S được dùng để sản xuất H2SO4.
- 10% còn lại dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm,chất trừ sâu…
Tác hại của lưu huỳnh đến sức khỏe người tiêu dùng
Nếu người tiêu dùng sử dụng thực phẩm như: măng khô, mứt, hoa quả sấy…có chứa chất lưu huỳnh với nồng độ cao, lâu dài sẽ gây tổn thương về thần kinh; ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn; chức năng tim mạch; tổn thương mắt; giảm thị lực; ảnh hưởng chức năng sinh sản; hệ miễn dịch tuyến nội tiết. Nếu cấp tính thì biểu hiện như ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực
Tác hại lưu huỳnh đối với người chế biến.
Nguy cơ dị ứng với chất lưu huỳnh
Mắc bệnh về hô hấp.
Một phần lưu huỳnh thăng hoa khi hít phải sẽ thấy khó chịu và có thể gây ra các bệnh về đường hô hấp.
Cách phòng tránh tác hại của lưu huỳnh
Hiểu rõ về lưu huỳnh.
Những người trong sản xuất công nghiệp không nên quá lạm dụng lưu huỳnh vì lợi nhuận mà bắt chấp sức khỏe người tiêu dùng.
Khi chế biến cần có biện pháp bảo đảm an toàn để tránh các tác hại của lưu huỳnh.
Không hứng nước mưa dùng để sinh hoạt trong gia đình để đảm bảo sức khỏe.
Nên đi xe công cộng để giảm thiểu hợp chất khí S ra ngoài gây độc hại cho môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VÕ THỊ MỸ NGỌC
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)