Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi nguyễn thị hữu nghi |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1.Clip trên nói về chất nào.
2.Ghi lại một số ứng dụng của chất trên.
3. Chất đó tồn tại trong đời sống với trạng thái nào?
1.Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn (số hiệu nguyên tử, nhóm, chu kì,..)?
2.Viết cấu hình electron?
- Số TT: 16
- Nhóm VI A, chu kì 3.
- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
- Có 6 e ngoài cùng.
Nêu sự giống và khác nhau của lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương?
Giống nhau: màu sắc, tính chất hóa học
Khác nhau: cấu tạo tinh thể,khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ bền
*Tính chất vật lí
- Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh ở trạng thái rắn có màu vàng.
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí của chúng khác nhau. Nhưng tính chất hóa học thì giống nhau.
Thông qua cấu hình electron của lưu huỳnh, xác định S có mấy e ở lớp ngoài cùng?
Để đạt được cấu hình bền vững thì lưu huỳnh cần nhận bao nhiêu e?
-S có 6e ở lớp ngoài cùng. Để đạt được cấu hình bền vững thì cần phải nhận thêm 2 e.
Xác định độ âm điện của S,O,F,Cl? Từ đó rút ra tính chất của lưu huỳnh?
*Lưu huỳnh có các số oxi hóa
-2,0,+4,+6. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
*Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên các phản ứng của S thường xảy ra nhiệt độ cao.
S S S S
-2
0
+4
+6
1. Tính oxi hóa
Tác dụng với kim loại
S tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao.
Ví dụ:
Fe + S FeS (sắt (II) sunfua)
Hg + S HgS (thủy ngân (II) sunfua).
Tác dụng với Hidro:
S + H2 H2S ( hidro sunfua )
Chú ý: Trong các phản ứng với kim loại và hidro, lưu huỳnh cũng giống như oxi đều có số oxi hóa -2.
2. Tính khử
- Tác dụng với phi kim
Ở t0 cao, S phản ứng được với một số phi kim như O2, F2…
S + O2 SO2
S +3F2 SF6
Chú ý: Trong các phản ứng với chất oxi hóa mạnh ( O2, F2...), lưu huỳnh có số oxi hóa +4 hoặc +6 tùy thuộc vào chất oxi hóa.
* Ứng dụng của lưu huỳnh
-90% được dùng để sản xuất H2SO4
-10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su, phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy....
Trong tự nhiên, S tồn tại dưới dạng nào?
Trạng thái tự nhiên:
Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn trong lòng đất.
ở dạng hợp chất như muối sunfat, muối sunfua,…
BÀI TẬP
Câu 1. Chọn câu đúng.
A. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon
B. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi
C. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh
D. Cả 3 câu trên.
Câu 2. Chọn câu sai.
A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh.
B. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau.
C. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống nhau.
D. Ở nhiệt độ phòng, phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S8.
Câu 3. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là:
A. Khử
B. Oxi hoá
C. Không tham gia phản ứng.
D. A và B
Làm bài tập 1,2,4/132
2.Ghi lại một số ứng dụng của chất trên.
3. Chất đó tồn tại trong đời sống với trạng thái nào?
1.Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn (số hiệu nguyên tử, nhóm, chu kì,..)?
2.Viết cấu hình electron?
- Số TT: 16
- Nhóm VI A, chu kì 3.
- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
- Có 6 e ngoài cùng.
Nêu sự giống và khác nhau của lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương?
Giống nhau: màu sắc, tính chất hóa học
Khác nhau: cấu tạo tinh thể,khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ bền
*Tính chất vật lí
- Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh ở trạng thái rắn có màu vàng.
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
- Cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí của chúng khác nhau. Nhưng tính chất hóa học thì giống nhau.
Thông qua cấu hình electron của lưu huỳnh, xác định S có mấy e ở lớp ngoài cùng?
Để đạt được cấu hình bền vững thì lưu huỳnh cần nhận bao nhiêu e?
-S có 6e ở lớp ngoài cùng. Để đạt được cấu hình bền vững thì cần phải nhận thêm 2 e.
Xác định độ âm điện của S,O,F,Cl? Từ đó rút ra tính chất của lưu huỳnh?
*Lưu huỳnh có các số oxi hóa
-2,0,+4,+6. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
*Ở nhiệt độ thấp, S tương đối bền nên các phản ứng của S thường xảy ra nhiệt độ cao.
S S S S
-2
0
+4
+6
1. Tính oxi hóa
Tác dụng với kim loại
S tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao.
Ví dụ:
Fe + S FeS (sắt (II) sunfua)
Hg + S HgS (thủy ngân (II) sunfua).
Tác dụng với Hidro:
S + H2 H2S ( hidro sunfua )
Chú ý: Trong các phản ứng với kim loại và hidro, lưu huỳnh cũng giống như oxi đều có số oxi hóa -2.
2. Tính khử
- Tác dụng với phi kim
Ở t0 cao, S phản ứng được với một số phi kim như O2, F2…
S + O2 SO2
S +3F2 SF6
Chú ý: Trong các phản ứng với chất oxi hóa mạnh ( O2, F2...), lưu huỳnh có số oxi hóa +4 hoặc +6 tùy thuộc vào chất oxi hóa.
* Ứng dụng của lưu huỳnh
-90% được dùng để sản xuất H2SO4
-10% dùng để chế tạo diêm, lưu hóa cao su, phẩm nhuộm, chất tẩy bột giấy....
Trong tự nhiên, S tồn tại dưới dạng nào?
Trạng thái tự nhiên:
Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn trong lòng đất.
ở dạng hợp chất như muối sunfat, muối sunfua,…
BÀI TẬP
Câu 1. Chọn câu đúng.
A. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon
B. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi
C. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh
D. Cả 3 câu trên.
Câu 2. Chọn câu sai.
A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh.
B. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau.
C. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống nhau.
D. Ở nhiệt độ phòng, phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S8.
Câu 3. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là:
A. Khử
B. Oxi hoá
C. Không tham gia phản ứng.
D. A và B
Làm bài tập 1,2,4/132
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hữu nghi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)