Bài 30. Lưu huỳnh
Chia sẻ bởi trương thị thúy ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 30 LƯU HUỲNH
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECRON CỦA NGUYÊN TỬ
Số hiệu nguyên tử z=....
Nhóm..... Chu kì......
Cấu hình electron.....
Số electron ở lớp ngoài cùng.........
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Lưu huỳnh là chất bột màu vàng không tan trong nước tan trong dung môi hữu cơ.
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? Tên gọi ?
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
III/ Tính chất hóa học
-1s22s22p63s23p4
-Ở trạng thái cơ bản có mấy e độc thân ?
:(2 e độc thân)
-Ở trạng thái kích thích có mấy e độc thân
:4,6e độc thân
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính oxi hóa Tính khử
Tính oxi hóa: khi tác dụng với kim loại hay hidro, S xuống mức oxh: -2
Tính khử:khi tác dụng với chất co tính oxi hóa mạnh( flo, clo,oxi,...),S lên mức oxh: +4,+6
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
Lưu huỳnh tác dụng với khí hidro:
Chất oxi hóa Hidro sunfua
Ở nhiệt độ thường:
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh như flo, clo, oxi.....
Ví dụ:
Số oxi hóa của lưu huỳnh từ 0 tăng lên +4 và +6
S thể hiện tính khử.
Kết luận
Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Trạng thái tự nhiên:
Trong thiên nhiên, lưu huỳnh tồn tại dưới dạng tự do và hợp chất.
Dưới dạng hợp chất vô cơ, lưu huỳnh được tìm thấy chủ yếu trong các muối sunfua và sunfat như pyrit sắt (FeS2), sắt sulfua (FeS), kẽm sulfua (ZnS), sulfua thủy ngân (HgS), galenit (PbS) và như thạch cao (CaSO4.2H2O), canxi sunfat khan (CaSO4) và barit (BaSO4).
Sản xuất lưu huỳnh:
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECRON CỦA NGUYÊN TỬ
Số hiệu nguyên tử z=....
Nhóm..... Chu kì......
Cấu hình electron.....
Số electron ở lớp ngoài cùng.........
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Lưu huỳnh là chất bột màu vàng không tan trong nước tan trong dung môi hữu cơ.
1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? Tên gọi ?
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.
III/ Tính chất hóa học
-1s22s22p63s23p4
-Ở trạng thái cơ bản có mấy e độc thân ?
:(2 e độc thân)
-Ở trạng thái kích thích có mấy e độc thân
:4,6e độc thân
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính oxi hóa Tính khử
Tính oxi hóa: khi tác dụng với kim loại hay hidro, S xuống mức oxh: -2
Tính khử:khi tác dụng với chất co tính oxi hóa mạnh( flo, clo,oxi,...),S lên mức oxh: +4,+6
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
Lưu huỳnh tác dụng với khí hidro:
Chất oxi hóa Hidro sunfua
Ở nhiệt độ thường:
2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh như flo, clo, oxi.....
Ví dụ:
Số oxi hóa của lưu huỳnh từ 0 tăng lên +4 và +6
S thể hiện tính khử.
Kết luận
Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
Trạng thái tự nhiên:
Trong thiên nhiên, lưu huỳnh tồn tại dưới dạng tự do và hợp chất.
Dưới dạng hợp chất vô cơ, lưu huỳnh được tìm thấy chủ yếu trong các muối sunfua và sunfat như pyrit sắt (FeS2), sắt sulfua (FeS), kẽm sulfua (ZnS), sulfua thủy ngân (HgS), galenit (PbS) và như thạch cao (CaSO4.2H2O), canxi sunfat khan (CaSO4) và barit (BaSO4).
Sản xuất lưu huỳnh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương thị thúy ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)