Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?

Chia sẻ bởi Nguyễn Hưng | Ngày 11/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí? thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯƠNG MỸ
Chào mừng các thầy cô giáo
về Dự GIờ KHOA HọC LớP 4
Người thực hiện: Vương Thị Liên
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1
Quan sát tranh và làm thí nghiệm
- Dùng một túi ni lông to, mở rộng miệng túi và thử làm như các bạn trong hình. Sau đó buộc túm miệng túi lại.
- Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng?
- Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì?
Làm thí nghiệm
Hoạt động 2
Kết luận:
- Không khí có ở trong túi ni lông.
- Không khí có ở trong chai rỗng.
- Không khí có ở trong khe hở của bọt biển…
1
2
3
Trong lòng đất vẫn có sinh vật sinh sống.
Vì sao sinh vật lại sinh sống và tồn tại được trong lòng đất ?
Đây là hình ảnh gì ?
Quan sát tranh
Mô hình trái đất.
Xung quanh trái đất có gì ?
b
Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên.
a
Khí quyển
C
Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật
3) Không khí có ở đâu?
a
ở xung quanh mọi vật.
b
Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
1) Quả bóng bay bị thủng một lỗ nhỏ. Hãy chọn một phương án thích hợp nhất để kiểm tra xem quả bóng bị thủng ở chỗ nào.
Chọn đáp án đúng

2)Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
a
Nhúng ngập bóng vào nước xem nước chảy vào bóng ở đâu?
C
Quạt lần lượt dọc theo quả bóng, đến vị trí nào bóng căng lên thì đó là vị trí lỗ thủng.
b
Không gian
c
Khí ni- tơ
a
Khí quyển
C
Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật
3) Không khí có ở đâu?
a
ở xung quanh mọi vật.
b
Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
1) Quả bóng bay bị thủng một lỗ nhỏ. Hãy chọn một phương án thích hợp nhất để kiểm tra xem quả bóng bị thủng ở chỗ nào.
Chọn đáp án đúng

2)Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
a
Nhúng ngập bóng vào nước xem nước chảy vào bóng ở đâu?
b
Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên.
C
Quạt lần lượt dọc theo quả bóng, đến vị trí nào bóng căng lên thì đó là vị trí lỗ thủng.
b
Không gian
c
Khí ni- tơ

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hưng
Dung lượng: 8,18MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)