Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí? thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Thứ
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
Tiết:30
HÁT
Kiểm tra bài cũ
Tiết kiệm nước
* Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước.
-Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.
-Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, bị rò rỉ,...
*Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy, không được lãng phí nước.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
Làm thế nào để biết có không khí ?
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
Nhóm 5
*HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trang 62.
. Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng ?
. Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì ?
. Lấy kim đâm thủng túi ni lông chứa đầy không khí. Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì ?
-Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại làm cho túi ni lông căng phồng.
-Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
-Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
* Nhóm 3
HS làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK trang 63.
số nhóm thực hành câu 2.
- số nhóm thực hành câu 3.
Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai rỗng đó có chứa gì?
Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nổi lên mặt nước.
-Vậy bên trong chai rỗng có chứa trong không khí.
Nhúng miếng bọt biển xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó có chứa gì?
-Ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miếng bọt biển.
-Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô có chứa không khí.
Kết kuận:
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Cả lớp:
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí quyển.
Ví dụ:
-Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng.
-Khi ta thổi hơi vào quả bóng.Quả bóng căng phồng lên. Chứng tỏ không khí có ở trong quả bóng.
-Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển.
* Không khí có ở đâu?
Củng cố
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Không khí có ở xung quanh ta. Để giữ bầu không khí trong lành, chúng ta nên thu dọn rác, các chất thải một cách hợp vệ sinh để chúng không bốc mùi vào không khí.
Dặn dò
Không khí có những tính chất gì?
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
Tiết:30
HÁT
Kiểm tra bài cũ
Tiết kiệm nước
* Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước.
-Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.
-Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, bị rò rỉ,...
*Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy, không được lãng phí nước.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
Làm thế nào để biết có không khí ?
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
Nhóm 5
*HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trang 62.
. Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng ?
. Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì ?
. Lấy kim đâm thủng túi ni lông chứa đầy không khí. Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì ?
-Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại làm cho túi ni lông căng phồng.
-Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
-Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
* Nhóm 3
HS làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK trang 63.
số nhóm thực hành câu 2.
- số nhóm thực hành câu 3.
Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai rỗng đó có chứa gì?
Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nổi lên mặt nước.
-Vậy bên trong chai rỗng có chứa trong không khí.
Nhúng miếng bọt biển xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó có chứa gì?
-Ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miếng bọt biển.
-Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô có chứa không khí.
Kết kuận:
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Cả lớp:
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí quyển.
Ví dụ:
-Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng.
-Khi ta thổi hơi vào quả bóng.Quả bóng căng phồng lên. Chứng tỏ không khí có ở trong quả bóng.
-Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển.
* Không khí có ở đâu?
Củng cố
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Không khí có ở xung quanh ta. Để giữ bầu không khí trong lành, chúng ta nên thu dọn rác, các chất thải một cách hợp vệ sinh để chúng không bốc mùi vào không khí.
Dặn dò
Không khí có những tính chất gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: 1,07MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)