Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?
Chia sẻ bởi Lê Thị Vy |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí? thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC 4
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
Khoa học
Câu 1: Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
Câu 2: Em đã làm gì để tiết kiệm nước?
Thí nghiệm 1
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng lên?
Vì sao em biết?
Câu 2: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
Khí ô-xy
Khí các-bô-níc
Khí các-bô-níc
Khí ô-xy
Không khí có ở xung quanh ta.
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Tại sao từ miệng chai và từ viên gạch có
bong bóng nổi lên mặt nước?
Câu 2: Thí nghiệm 2 chứng tỏ điều gì?
Thí nghiệm 2
Quan sát
gấp áo mưa
Trong lòng đất vẫn có sinh vật sinh sống
- Mọi chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
- Không khí có ở xung quanh ta.
- Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Không khí có ở xung quanh ta.
Mọi chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
khoa học vui
Quả bóng bay bị thủng một lỗ nhỏ. Hãy chọn một phương án thích hợp nhất để kiểm tra xem quả bóng bị thủng ở chỗ nào.
a. Nhúng ngập bóng vào nước xem nước chảy vào bóng ở đâu?
b. Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên.
c. Quạt lần lượt dọc theo quả bóng, đến vị trí nào bóng căng lên thì đó là vị trí lỗ thủng.
b) Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên.
Tìm câu trả lời đúng nhất.
Không khí có ở đâu?
a. ở xung quanh mọi vật.
b. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
c. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
C. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật
b, Khí quyển.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
Khoa học
Câu 1: Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
Câu 2: Em đã làm gì để tiết kiệm nước?
Thí nghiệm 1
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng lên?
Vì sao em biết?
Câu 2: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
Khí ô-xy
Khí các-bô-níc
Khí các-bô-níc
Khí ô-xy
Không khí có ở xung quanh ta.
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Tại sao từ miệng chai và từ viên gạch có
bong bóng nổi lên mặt nước?
Câu 2: Thí nghiệm 2 chứng tỏ điều gì?
Thí nghiệm 2
Quan sát
gấp áo mưa
Trong lòng đất vẫn có sinh vật sinh sống
- Mọi chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
- Không khí có ở xung quanh ta.
- Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Không khí có ở xung quanh ta.
Mọi chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
khoa học vui
Quả bóng bay bị thủng một lỗ nhỏ. Hãy chọn một phương án thích hợp nhất để kiểm tra xem quả bóng bị thủng ở chỗ nào.
a. Nhúng ngập bóng vào nước xem nước chảy vào bóng ở đâu?
b. Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên.
c. Quạt lần lượt dọc theo quả bóng, đến vị trí nào bóng căng lên thì đó là vị trí lỗ thủng.
b) Thổi bóng rồi xoay quả bóng cho các phần của nó lần lượt chạm vào nước trong một cái chậu. Khi tới chỗ thủng thì ta sẽ thấy sủi bọt lên.
Tìm câu trả lời đúng nhất.
Không khí có ở đâu?
a. ở xung quanh mọi vật.
b. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
c. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
C. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật
b, Khí quyển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vy
Dung lượng: 1,67MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)